Biểu tượng trăng và nỗi tỡnh nhớ thương cỏch trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 45 - 47)

CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT

2.2.2.1. Biểu tượng trăng và nỗi tỡnh nhớ thương cỏch trở

Trăng tự xa xưa đó được coi là biểu tượng của cỏi đẹp, của sự viờn món, trong sỏng, tươi mỏt, ờm đềm. Trăng đi vào thơ của cỏc thi nhõn khụng chỉ ở vẻ đẹp vốn cú mà cú ý nghĩa tượng trưng sõu sắc. Trăng gợi nhớ gợi thương và đối với nhiều nhà thơ như một ỏm ảnh của cả đời thơ. Trăng trong thơ Lý Bạch gắn với một niềm đau đỏu cố hương: Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng/ Cỳi đầu nhớ cố hƣơng

(Một mỡnh uống rượu dưới trăng). Trăng trong thơ Nguyễn Trói là minh chứng cho tõm hồn cao khiết sỏng trong của thi nhõn. Trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn

Du như là một nhõn vật sống động luụn ấm ỏp tỡnh người, gắn với cuộc đời lờnh đờnh chỡm nổi của nàng Kiều…Thi sĩ Tản Đà thỡ mượn trăng để bộc lộ cỏi ngụng

của mỡnh (Muốn làm thằng cuội). Hàn Mạc Tử thỡ điờn cuồng ngụp lặn trong trăng. Trăng cú lỳc là người con gỏi đẹp trinh nguyờn Bẽn lẽn, trăng cú lỳc nhạt nhũa như ảo ảnh Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú/ Cú chở trăng về kịp tối nay (Đõy thụn vĩ dạ), cú lỳc trăng kỡ dị đỏng sợ …Hàn Mạc Tử dường như nghe được hơi thở, bước đi, sự chuyển dịch của búng trăng: “nàng trăng”, “uống với trăng”, “ngủ với trăng”, người là trăng, cành lỏ là trăng, ỏo quần bằng vải trăng, đến rượu cũng lại là “Búng

Hằng trong chộn ngả nghiờng”…Trăng trong thơ Bỏc vừa là vẻ đẹp lóng mạn của

thiờn nhiờn, vừa thể hiện tõm hồn cao khiết, chất thộp cứng rắn, ý chớ nghị lực kiờn cường của người chiến sĩ cỏch mạng (Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng, Tin thắng trận…)vv…

Với Lờ Đạt, trăng cũng xuất hiện đậm đặc trong thơ ụng. Trong thơ ụng, trăng như một sinh thể sống động, cú hồn, biết thương nhớ, biết thề nguyền: Những

ngƣời xƣa búng hoa thƣờng trở lại/ Hƣơng xƣa huyền thoại chuyện trăng thề

(Người xưa). Lờ Đạt khụng đi mụ tả trăng mà lấy trăng biểu thị sự biến đổi của tỡnh cảm con người: Đến hẹn lại tỡm xuõn lễ hội/ Gặp trăng núi dối bến bội thề (Dõn

ca), Mắt thƣợng huyền/ trăng khuyết nửa phõn ly (Nhớ). Đến với trăng để thi nhõn thấy rừ hơn nỗi cụ đơn trống trải trong lũng mỡnh bởi sự dở dang, dang dở:

Vằng vặc mụi trăng đƣờng dang dở Hoa mựi thơm cổ mỏ đầy tay

(Thơm xưa)

Nửa đời ta cỏch trở

Nửa giƣờng chăn dang dở trăng đơn

(Cỏi ngủ)

Trăng trong thơ Lờ Đạt khụng chỉ là một kớ hiệu ngụn ngữ, trăng đó trở thành những sinh linh với những tõm sự khỏc nhau. Cú lỳc Trăng mang nỗi ngơ ngỏc của con người khi soi đầu túc bạc: Vụ tỡnh lƣợc túc trăng ngơ ngỏc/ Soi đầu

thu một sợi bạc buồn (Chải đầu). Cú khi trăng gắn với hoài niệm, mang nỗi niềm

(Tuổi dại), Chữ nặng trăng xƣa mộng vạc/ Heo may từ xao xỏc nghĩa trang già

(Thơ cổ), Trăng cũ chuyện xƣa lời quả lạ/ Mụi xũn lần giải mó hoa đào (Giải mó). Vầng trăng luụn tượng trưng cho vẻ đẹp viờn món tràn đầy, thơ mộng. Bởi vậy nếu con người mất đi cũng đồng nghĩa với mất những gỡ tươi đẹp nhất:

Chết là hết hết đau hết khổ

Nhƣng cũng hết vầng trăng soi sỏng trờn đầu

(Nhõn cõu chuyện mấy người tự tử) Trăng cũn là nỗi mong đợi được thắp sỏng: Trăng đƣơng thắp nửa trời bờn

đú/ Nhớ cũn sang tỏ sỏng bờn này (Trăng đợi).Và trăng trong thơ Lờ Đạt đụi khi

cũng gợi lờn dục tớnh: Cao Bằng hũ hẹn trăng loó thể/ Em hồ Hai Bể nhỳ non mƣa (Cao Bằng). Trăng gắn với nỗi buồn, soi tỏ bị can tỡnh: Sụng nƣớc cả lũng lộ thiờn

vỏch đỏ/ Tim trăng soi truy nó bị can tỡnh (Bị can). Trăng cũng là biểu tượng cho

chõn lý: Lũng ngộ trăng chong đốn gừ mừ/ Tựng già xanh trở giú u u (Mừ khuya). Với lối tư duy nhiều chiều, Lờ Đạt đó đem đến cho biểu tượng trăng thật nhiều ý nghĩa khỏc nhau. Những ý nghĩa ấy thật thỳ vị, độc đỏo và bất ngờ. Từ một biểu tượng thụng dụng thường thấy trong thơ ca xưa nay, đến Lờ Đạt vẫn khụng hề xưa cũ. Mà biểu tượng trăng thực sự là một sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc, với nhiều ý nghĩa mới mẻ, thể hiện một trớ tuệ sắc sảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)