Biểu tượng túc bạc dấu hiệu của tuổi già, sự trải nghiệm, sự đau khổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 51 - 55)

CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT

2.2.2.4. Biểu tượng túc bạc dấu hiệu của tuổi già, sự trải nghiệm, sự đau khổ

Túc trong Biểu tƣợng văn hoỏ thế giới tượng trưng cho phẩm chất của một sinh linh, vớ dụ: Cỏi răng cỏi túc là gốc con người. Túc cũn biểu thị năng lực, vớ dụ: Sức mạnh trai trỏng trong huyền thoại về SamSon trong kinh thỏnh. Nhiều khi túc đại diện cho toàn bộ con người, biểu thị cho sức sống, sự tăng trưởng. “Túc cũn

được xem như nơi trỳ ngụ của linh hồn, như một trong những linh hồn (Quan niệm của người Cộlốbes ở Sumatra, một bộ phận ở nước Đức)” [7, 913].

Trong thơ Lờ Đạt, túc là hỡnh tượng được lặp đi, lặp lại rất nhiều lần, nhưng ỏm ảnh nhất là hỡnh tượng túc bạc:

Mi rợn liễu rờn xanh xao xỏc E đầu ta túc bạc lầm nhà

(Túc bạc)

Túc bạc chữ mầm xanh thiờn lý Tuổi cao biền tim vị thành niờn

(Lời xanh)

Sự lệch pha giữa tõm hồn và thể xỏc, giữa tụi và cuộc đời làm cho thi nhõn rơi vào bi kịch. Già mà trẻ thỡ tạo ra bi kịch, cũn trẻ mà già thỡ tạo ra hài kịch. Bởi thế, hỡnh tượng túc bạc trong thơ Lờ Đạt là dấu hiệu của tuổi già, sự trải nghiệm, sự đau khổ: Búng già nắng ngả mựa phai/ Nỗi mỡnh bạc túc nỗi ai bạc tỡnh (Nỗi

niềm). Tuổi già đến quỏ nhanh khiến người thơ buồn bó: Vụ tỡnh lƣợc túc trăng ngơ

ngỏc/ Soi đầu thu một sợi bạc buồn (Chải đầu). Người thơ bàng hoàng, thảng thốt,

xút xa: Túc trăng vằng vặc trắng/ Gối bạc đầu vào đõu (Đờm trắng). Chưa trả hết nợ thỡ đầu xanh đó bạc: Nợ một khoản bạc đầu chƣa trả hết/ Lói mẹ con lụy mấy

kiếp lời (Nợ). Sự trỏi ngược về tuổi tỏc giữa thi nhõn và em làm thi nhõn đau khổ: Hoa đào mải dục mụi em thắm/ Mặc hoa mơ xui trắng túc anh già (Trỏi ngược).

Trong tỡnh yờu dẫu bạc đầu thi nhõn vẫn thấy mỡnh ngu lõu, vụng dại: Đừng mắng

anh ngu lõu bạc đầu vụng dại/ Dẫu đƣợc yờu lũng quỏ tải vẫn thất tỡnh (Ngu lõu); Bạc túc vỡ lũng chƣa chuyển lớp/ Chia tỡnh lỗi một động từ yờu (Vỡ lũng).

Thời gian trụi nhanh con người khụng thể nớu kộo lại những gỡ đó mất, bởi thế khi tuổi già đến, con người thường nhớ nhung, hoài niệm:

Thời gian mự bạc đầu lau ăn lối Đảo vụ tõm

mƣa dầm

(Quờ tầm xuõn)

Túc bạc, dấu hiệu của sự trải nghiệm, con người khi đó già vẫn mải đăm

chiờu tự vị: Bạc đầu mải đăm chiờu tự vị/ Chữ nhất tõm nghĩa lại nhị tỡnh (Tự vị). Trắng, bạc càng nổi hơn khi đối lập hoặc liền kề với xuõn, xanh, biếc cũng tràn ngập thơ Lờ Đạt.: ga xanh (Đời tốc hành/ một ga xanh sút lại), tầm xanh (Túc

bạc tầm xanh qua cầu với giú), phải xanh (Đại lộ trắng những điều con gỏi/ Lũng phải xanh quờn đốn đỏ sang đƣờng), xanh (Mắt bóo đó qua xanh cũn dốc ống/ Lũ quột đờm rừng xỏc mộng dềnh sụng)…

Bi kịch khoảng cỏch túc bạc/ tầm xanh… khụng phải ai cũng giải quyết được. Ngày xưa, Nguyễn Cụng Trứ xúa bỏ khoảng cỏch này bằng sự đỏnh trỏo thời gian một cỏch hài hước:

Ngũ thập niờn tiền ngó thập tam

(Năm mươi năm trước anh hai ba tuổi)

Cũn Vương Khuờ thỡ ngậm ngựi tuyệt tỏc Hồng hồng tuyết tuyết. Lờ Đạt vừa hài hước vừa ngậm ngựi:

Gắng chữ với thời gian tri kỉ U thất tuần bồ nhớ mộng hăm

(Bồ nhớ)

Hăm trong đối sỏnh với thất tuần cú nghĩa là hai mươi, hăm mốt, hăm

hai…tuổi hăm (Tuổi băm) và khoảng cỏch giữa hai tuổi ấy làm cho giấc mơ về tuổi hai mươi trở nờn xa vời. Mõu thuẫn này chỉ cú thể giải hoỏ được bằng sỏng tỏc, gắng chữ, để thời gian trở thành tri kỉ.

Tiểu kết chƣơng 2

Trờn đõy, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt hai phương diện quan trọng trong thơ của Lờ Đạt: Cỏi tụi trữ tỡnh và một số biểu tượng đắc sắc trong thơ Lờ Đạt. Ở cỏi tụi trữ tỡnh, chỳng tụi đó khảo sỏt, tỡm hiểu cỏi tụi trữ tỡnh Lờ Đạt từ nhiều gúc độ: Cỏi tụi dấn thõn, bất hợp tỏc với hoàn cảnh trong Nhõn văn- Giai phẩm; cỏi tụi nồng nàn, trong sỏng, chung tỡnh trong tỡnh yờu; cỏi tụi gắn bú thiết tha với thiờn nhiờn, quờ hương đất nước và cỏi tụi lạc loài mang nỗi nhớ thương và nỗi buồn u uẩn. Khỏm phỏ tất cả cỏc nội dung trờn, chỳng tụi hy vọng đem đến một cỏi nhỡn toàn diện và tương đối sõu sắc về cỏi tụi trữ tỡnh trong tư duy thơ Lờ Đạt- đặt trong xu thế chung của tư duy thơ Việt Nam hiện đại. Nếu cỏi tụi là nền tảng, là nguồn gốc khởi phỏt thỡ biểu tượng là một yếu tố quan trọng, một trong những cụng cụ trực tiếp của tư duy thơ. Chỳng tụi đó chọn, khảo sỏt một số biểu tượng đặc sắc trong thơ Lờ Đạt: Biểu tượng “trăng”, biểu tượng “liễu”, biểu tượng “người chăn”, biểu tượng “túc bạc” để thấy rừ nột cỏ tớnh sỏng tạo của nhà thơ, thấy được biểu tượng nào qua thơ ụng cũng trở nờn độc đỏo và đa nghĩa.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 51 - 55)