CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT
2.2.1. Biểu tượng trong tư duy thơ
Biểu tượng là một thuật ngữ được nhiều nghành khoa học sử dụng với nội hàm khỏi niệm khỏc nhau. Khỏi niệm biểu tượng (tiếng phỏp là symbole, tiếng Anh là symbol) được dựng rộng rói trong khoa học và đời sống.
Với mỗi nghành khoa học, người ta lại đưa ra cỏc khỏi niệm, cỏc quan điểm khỏc nhau, cỏc hướng tiếp cận khỏc nhau:
Trong Triết học và tõm lý học, biểu tượng là một khỏi niệm chỉ một giai đoạn của quỏ trỡnh nhận thức luận cao hơn cảm giỏc, cho ta hỡnh ảnh của một sự vật cũn giữ lại trong đầu úc khi tỏc động của sự vật vào giỏc quan đó chấm dứt.
Theo Từ điển triết học (NXB sự thật, 1972) do M. Rudentan, P.ludin chủ biờn thỡ khỏi niệm biểu tượng được hiểu là: “hỡnh ảnh cảm tớnh cụ thể về những hiện tượng của thế giới bờn ngoài”. Biểu tượng cựng với cảm giỏc và tri giỏc tạo nờn nhận thức cảm tớnh … Tri giỏc phản ỏnh một sự vật riờng lẻ tỏc động vào giỏc quan chỳng ta trong những trường hợp cụ thể nhất định. Biểu tượng phản ỏnh khỏi quỏt hơn, trừu tượng hơn [52, 62].
Trong Tỏc phẩm văn học, biểu tượng là thuật ngữ mỹ học, lý luận văn học và ngụn ngữ học (cũn gọi là tượng trưng). Nú cú nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Văn học phản ỏnh cuộc sống bằng hỡnh tượng nghệ thuật. Đặc điểm của bản thõn hỡnh tượng nghệ thuật là sự tỏi hiện thế giới làm cho con người và cuộc sống hiện lờn như thật. Nhưng hỡnh tượng cũng là hiện tượng đầy tớnh ước lệ. Bằng hỡnh tượng, nghệ thuật sỏng tạo ra một thế giới hoàn toàn mới mang một ý nghĩa biểu tượng. Cho nờn trong nghĩa rộng, biểu tượng là đặc trưng phản ỏnh cuộc sống bằng hỡnh tượng của văn học nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp, biểu tượng là phương thức chuyển nghĩa của lời núi hoặc một loại hỡnh thức nghệ thuật đặc biệt cú khả năng truyền cảm lớn, vừa khỏi quỏt được bản chất của hiện tượng đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tư
tưởng, hay triết lý sõu xa về con người và cuộc đời … (Theo Từ điển thuật ngữ văn
học) [26, 23].
Biểu tượng cú quan hệ gần gũi với ẩn dụ nhưng lại khỏc với ẩn dụ. V.I.Eremina đó phõn biệt ẩn dụ và biểu tượng như sau: “Ẩn dụ trong thơ ca dõn gian được sinh ra tức thời và mất đi khỏ nhanh. Biểu tượng được hỡnh thành trong thời gian dài và sống hàng trăm năm. Ẩn dụ là phạm trự thẩm mĩ và phần lớn tự do, tỏch khỏi phong cỏch ước lệ. Biểu tượng thỡ ngược lại, được giới hạn nghiờm tỳc bởi hệ thống thi ca xỏc định [82].
Trong Từ điển Biểu tƣợng văn hoỏ thế giới, Jean Chevalier và Aliem
Gheerbrant đó chỉ ra, biểu tượng “tiết lộ mà che dấu, che dấu mà tiết lộ”. Biểu tượng khỏc với biểu hiện, vật liệu, phúng dụ, ẩn dụ, loại suy, triệu chứng, dụ ngụn, ngụ ngụn lý luận. Tất cả loại trờn đều cú thể xem là những dấu hiệu khụng vượt quỏ mức độ của sự biểu nghĩa; cũn biểu tượng luụn “Rộng lớn hơn cỏc ý nghĩa được gỏn cho nú một cỏch nhõn tạo, nú cú một sức vang cốt yếu và tự sinh”
Biểu tượng khỏc với dấu hiệu ở chỗ “dấu hiệu là một quy ước tựy tiện trong đú cỏi biểu đạt và cỏi được biểu đạt (khỏch thể hay chủ thể) vẫn xa lạ với nhau, trong khi biểu tượng giả định cú sự đồng nhất giữa cỏi biểu đạt và cỏi được biểu đạt theo nghĩa một năng lực tổ chức”. C.G Jung viết: “Cỏi mà chỳng ta gọi là biểu tượng là một từ ngữ, một danh từ hay một hỡnh ảnh, ngay cả khi chỳng ta quen thuộc trong đời sống hàng ngày, vẫn chứa đựng những mối liờn hệ liờn can, cộng thờm vào ý nghĩa quy ước và hiển nhiờn của chỳng. Trong biểu tượng cú bao hàm một điều gỡ đú mơ hồ chưa biết hay bị che dấu đối với chỳng ta…” [7, 29].
Trong thơ trữ tỡnh, biểu tượng được sử dụng như một thủ phỏp đắc địa. “Tư duy thơ là sự khụi phục và sỏng tạo nờn cỏc biểu tượng trực quan để biểu hiện tư tưởng và cảm xỳc, nhưng khụng phải do nhận thức cảm tớnh quyết định [64, 60]. Biểu tượng thơ ca được biểu hiện qua ngụn từ là một sự chuyển nghĩa cú tớnh đa nghĩa và chịu sự chi phối của quan niệm về thơ, về thời đại và cỏ tớnh của người nghệ sĩ.
Như vậy, biểu tượng là một phương thức tư duy nghệ thuật của nhà văn, là một phương tiện tạo hỡnh và biểu đạt hữu hiệu nhằm tạo ra những hỡnh tượng cụ thể, lặp đi lặp lại với tần số cao và cú giỏ trị nghệ thật đặc sắc. Biểu tượng cú chức năng mó hoỏ những cảm xỳc tư tưởng về đời sống, tỏi hiện mụ hỡnh văn hoỏ dõn tộc và thể hiện phong cỏch tỏc giả, thời đại cũng như khuynh hướng văn học.
Tư duy thơ là quỏ trỡnh kết hợp của nhõn sinh quan, thế giới quan với những cảm xỳc tinh tế của người nghệ sĩ. Sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố cảm xỳc và lý tớnh, giữa chủ quan- khỏch quan khiến cho tư duy mỗi người cú sự khỏc nhau. Mỗi nhà thơ cú khuynh hướng lựa chọn loại biểu tượng riờng cho mỡnh trong quỏ trỡnh sỏng tạo. Quan niệm nghệ thuật, về nhõn sinh, thời đại sẽ chi phối nhà thơ lựa chọn biểu tượng này hay biểu tượng khỏc. Nờn cựng là một biểu tượng nhưng ở mỗi nhà thơ lại cú ý nghĩa khỏc nhau. Tư duy thơ khỏc nhau khi đú biểu tượng cũng thay đổi.
Như vậy, biểu tượng là thành quả của quỏ trỡnh tư duy thơ, nú khụng chỉ mang ý nghĩa miờu tả với những hỡnh ảnh cảm tớnh vật chất của hiện thực khỏch quan và ý nghĩa tượng trưng khỏi quỏt, biểu tượng cũn hướng tới biểu đạt những tầng cảm xỳc, thể hiện rừ tớnh dõn tộc.