Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ chữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 59 - 62)

NGễN NGỮ THƠ Lấ ĐẠT

3.2.1. Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ chữ

Cũng như cỏc bậc thầy chữ trong làng thơ Việt Nam, như Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương, Tản Đà…, Lờ Đạt rất quý chữ, thớch chữ. ễng, cũng như họ, tận dụng được sự phỡ nhiờu chữ Việt, như giàu cú thanh điệu, giàu đồng nghĩa nghịch nghĩa, giàu tượng hỡnh tượng thanh. Nhưng khỏc với họ, Lờ Đạt khụng sưu tầm chữ tự thõn, chữ đặc (đối lập với chữ nước), nhón tự, thần tự, mà chỳ trọng hơn tới cỏch sử dụng chữ, tỡm “mả” (chỗ

“đắc địa”) cho chữ.

Rất nhiều con chữ Lờ Đạt tối giản lại chỉ cũn là những nguyờn õm, do đặc điểm của tiếng Việt cỏc nguyờn õm ấy đều mang nghĩa, mà phần nhiều đều là một

từ, tạo ra một sỏng thế chữ, hay một “hồi quy vĩnh cửu” như Nietzsche núi. Chữ o với những thanh điệu của nú: Tự và ai ọ nghộ đồng tranh (Tự và), Đốn mơ ngơ/ xũn ớ/ ngó tƣ ờ (Tỡnh điện toỏn); chữ e: Chỉ búng anh/ ũ e/ xe Văn Điển (Qỳa em);

chữ u: Tim ự ự/ giú ỳ/ một nguyờn õm (Dấu chõn)…Nguyờn õm là tiếng đầu tiờn khi

homo sapiens chuyển từ ngụn ngữ khụng phõn tiết của loài chim sang ngụn ngữ

phõn tiết của loài người. Sự ỳ ớ thơ ngõy mà mang bao nhiờu kinh nghiệm thời tiền sử. Việc Lờ Đạt sử dụng nhiều nguyờn õm u (u là mẹ, u là đất, đất mẹ) như một tiếng mời gọi trở về với cội nguồn nguyờn thuỷ, cội nguồn vụ thức.

Lờ Đạt cũng rất thớch chơi chữ. ễng khụng ngại “chơi chữ Tõy” đó Việt hoỏ. Lợi dụng những õm tiết tương tự về cỏch đọc, sự cú nghĩa của õm tiết ta, nhà thơ viết:

Nắng tạnh heo mày hoa lạnh Mimụza chiều khộp cỏnh mi mụi xa

(Mimụza)

Một chữ Mimụza được cắt thành 3 chữ mi mụi xa đó tài, nhưng tài hơn là đặt văn cảnh phự hợp. Tạnh nắng, giú heo may, chiều trở lạnh, hoa mimụza khộp cỏnh…, thiờn nhiờn tất cả đều gợi nhắc đến chia ly, xa cỏch của con người (heo mày, mi mụi xa). Hoặc thần tỡnh hơn cả là chơi chữ ta:

Hay em biến trong gƣơng một ngƣời giống em trở lại Mỏ mỏ mụi

mà mỗi mỗi xa

(Gương)

Sự nhại õm Mỏ mỏ mụi/ mỗi mỗi xa ở đõy tạo ra một sự đối sỏnh gương cho một tỡnh yờu đó vón em/giống em, biến/ trở lại. Đồng thời tạo ra một chuỗi những đối lập giữa hỡnh và búng, gần và xa, cũn và mất…

Sự khộo lộo, tài tỡnh trong cỏch sử dụng chữ của Lờ Đạt nằm ở chỗ, một mặt nhà thơ vẫn sử dụng cỏc thủ phỏp biến điệu chữ để tạo ra sự đứt đoạn, mặt khỏc duy trỡ tớnh liờn tục của cỳ phỏp lờn con chữ bị biến điệu, khiến nú trở thành chữ sai/ chữ

nhịu:

Áo trắng bƣớc bồng bềnh mõy trắng Rời sỏng ngần thõn phố khỏa xuõn

(Áo trắng)

Cảm giỏc đầu tiờn, những chữ sỏng, ngần, xuõn trong cõu thơ thứ hai là

những chữ sai. Khụng ai núi sỏng ngần mà chỉ núi trắng ngần. Hơn nữa đó ỏo trắng, mõy trắng thỡ thõn (thể) phố cũng phải trắng (ngần), nhất là khi khỏa thõn (xuõn). Như vậy, chữ xuõn phải là thõn thỡ mới hợp với chữ khỏa. Tuy nhiờn, ngẫm kỹ thỡ

sỏng ngần và khỏa xuõn là cỏch dựng từ mới mẻ và sỏng tạo của nhà thơ. Khỏa

xũn đó nhõn cỏch hoỏ con phố, thiờn nhiờn húa cỏi nhõn tạo, đồng thời biến mõy trời thành ỏo trắng của con người, nõng vẻ đẹp người ngang với thiờn nhiờn và hũa hợp với thiờn nhiờn.

Những chữ “sai cố ý” như vậy của Lờ Đạt khiến đầu úc cỳ phỏp và lương tri thụng thường của chỳng ta cứ tự nhiờn “chữa lại” thơ ụng cho “đỳng”. Hay ớt nhất cũng dừng lại, tỡm hiểu. Thế là đằng sau con chữ ụng dựng lấp lú những con chữ khỏc của người đọc, hoặc chữ do ụng gài sẵn vào đấy để người đọc “phỏt hiện”. Những chữ đằng sau chữ đú tạo thành búng chữ. Thơ Lờ Đạt là một chuỗi những chữ của chữ, cỏi biểu đạt của cỏi biểu đạt. Tuy nhiờn, những con chữ của chữ đú khụng bao giờ trựng khớt. Chỳng tạo ra những khe hở: Ngƣời đẹp lẩn khe hai hàng

chữ tối để phỏt nghĩa, nghĩa tiềm ẩn , vụ thức:

Túc bạc tầm xanh qua cầu với giú

(Quan họ).

Ai cũng thuộc những cõu ca dao về hoa tầm xuõn, nụ tầm xuõn, nờn đọc đến cõu thơ này thỡ chữ xanh trong tầm xanh là chữ nhịu, người đọc tức thời muốn cải chớnh lại là tầm xuõn cho đỳng tri thức văn hoỏ thụng thường. Nhưng rồi thấy tầm

xanh trong tương quan với túc bạc cũng cú nghĩa. Vậy là giữa khe chữ của xuõn/ xanh xuất hiện hai nghĩa: một người già (túc bạc) đi nghe quan họ để tỡm lại tuổi

trẻ (tầm xanh) của mỡnh, hoặc để tỡm tỡnh yờu (tầm xuõn). Rồi xũn xanh lại hồ trộn vào nhau nờn người túc bạc đi tỡm cả tỡnh yờu lẫn tuổi trẻ, một tuổi trẻ ở người quan họ : Đựi bói ngụ non ngo ngú sụng đầy và một tuổi trẻ đó mất (nay đó lấy lại được) của mỡnh. Sự nhịu lời, như vậy, biểu hiện một cỏch vụ thức của sự nhịu tỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 59 - 62)