Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ chữ, cấp độ cõu, cấp độ nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 57 - 59)

NGễN NGỮ THƠ Lấ ĐẠT

3.2. Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ chữ, cấp độ cõu, cấp độ nghĩa

Nếu trước Nhõn Văn- Giai phẩm, Lờ Đạt lấy nghĩa ứng trước làm hệ quy chiếu để chọn chữ đặt cõu, thỡ sau Nhõn văn- Giai phẩm từ tập thơ Búng chữ Lờ

Đạt lấy chữ làm trung tõm phỏt nghĩa. Bởi thế, cỏi nghĩa hậu sinh này khụng phải là nghĩa tiềm/ tiền sinh tự điển, nghĩa tiờu dựng, mà nghĩa được phỏt sinh bởi cỏc mối liờn hệ của chữ ấy với cỏc chữ khỏc trong cõu. Như vậy, đú là một nghĩa khỏc, nghĩa do thi nhõn khai nguyờn. Một sự đổi ngụi chữ- nghĩa này, cú thể núi là một cỏch mạng ngụn ngữ thơ thật sự. Bởi đõy là thay đổi hệ hỡnh (Paradigme). Cỏch mạng hệ hỡnh ngụn ngữ thơ như vậy, khụng chỉ cú Lờ Đạt, mà cũn cả Trần Dần, một cặp đụi với ụng thời Nhõn văn. Tuy nhiờn, sau khi thức nhận được tớnh thứ nhất của chữ so với nghĩa thỡ Trần Dần và Lờ Đạt đi hai con đường khỏc nhau.

Trần Dần, với chất lửa bẩm sinh đi hết mỡnh về phớa hiện đại. Thi nhõn chỳ trọng cả õm lẫn chữ, tức mặt õm thanh và mặt thị giỏc của chữ. Về õm thanh, nhà thơ sử dụng mọi biện phỏp biến tấu õm, từ õm chữ đến õm vần, từ con õm cú nghĩa đến con õm khụng nghĩa. Thơ Trần Dần, nhiều lỳc, đi đến hạn độ tột cựng của sự biến tấu õm: thuyết õm chữ (lettrisme). Thơ như một bản nhạc chỉ cần õm điệu chứ khụng cần ngữ nghĩa. Về mặt chữ, Trần Dần cũng thử nghiệm mọi chiờu thức biến tấu chữ, từ chữ in, chữ thường, chữ đậm, chữ nhạt đến việc thay thế một vài chữ cỏi bằng những kớ tự của riờng ụng, nhằm lạ hoỏ mặt chữ. Kể cả việc sắp đặt con chữ như một bức họa, hoặc phối chữ xen lời để trở thành thơ Lời và khụng lời. Một kiểu thơ cụ thể được bắt đầu từ thơ đồ hỡnh của Apollinaire đầu thế kỷ XX đến thơ- hoạ trờn văn học mạng gần đõy. Việc lấn biờn về cả hai phớa nhạc và họa của Trần Dần đó mở rộng trường phỏt nghĩa của thơ. Hơn thế, Trần Dần cũn phỏt huy biến tấu õm, biến tấu chữ ở cả cấp độ thể loại, nhằm tạo thành bố, hoặc những bố đệm cho những thơ- văn xuụi, thơ- kịch, thơ- tiểu thuyết phức điệu của ụng.

Khỏc với Trần Dần, ứng xử chữ của Lờ Đạt dường như đi về phớa hậu hiện đại. Khụng dừng ở việc tỡm nghĩa cho chữ, thi nhõn cũn muốn mỗi con chữ cựng lỳc phỏt nhiều nghĩa. Điều này trỏi với quy luật chung của giao tiếp ngụn ngữ. Bởi nếu một chữ cựng lỳc phỏt nhiều nghĩa thỡ cõu sẽ trở thành một hỗn độn, khả năng giao tiếp sẽ tụt ỏp xuống õm. Để lập lại trật tự, cỏc mối liờn hệ cỳ phỏp quy định cho mỗi chữ (hoặc từ) chỉ được phộp cú một nghĩa. Cõu văn nhờ thế trở nờn sỏng

sủa, trong sỏng dễ thu nhận thụng tin. Nhưng nghệ thuật, ngoài thụng tin giao tiếp cũn cú thụng tin thẩm mỹ. “Nếu thơ chỉ là cụng cụ của tư tưởng thỡ ngụn ngữ thơ càng trong suốt càng tốt. Nhưng trong như nước cất thỡ khụng cú con cỏ thẩm mỹ nào sống được. Phải là nước tự nhiờn, cú trong cú đục. Mờ đục chớnh là bản chất của ngụn ngữ nghệ thuật. Thơ khụng chỉ cú một khuụn mặt, nhất là mặt dẹt ở những ỏp phớch quảng cỏo tuyờn truyền, mà thường là “hai mặt”, hay bốn mặt như nàng Bayon, thậm chớ vụ số mặt” [67].

Cấp cho mỗi con chữ một búng chữ, rồi búng lại lồng búng như trong một

nhà kớnh vạn gương, khiến chữ trở thành đa nghĩa, là con đường hoàng đạo đưa thơ về với bản chất của nú. Và để làm được điều này, Lờ Đạt đó phỏ vỡ cỏc liờn hệ cỳ phỏp trong cõu, khụi phục lại địa vị độc lập (tương đối) của chữ. Điều này cũng cú nghĩa là thi nhõn phục hưng lại những giỏ trị uyờn nguyờn của từ Việt và cỳ phỏp Việt, ớt nhất đối với thơ, đó bị lấm lỏp trờn đường hiện đại hoỏ do thúi dĩ Âu vi trung.

Roman JaKobson, nhà lý thuyết thơ, cú núi: Thơ là sự phúng chiếu trục lựa chọn lờn trục kết hợp. Tức chặt đứt tớnh liờn tục cỳ phỏp bằng những đồng đẳng (cả tương đồng lẫn đối lập). Lờ Đạt đó kỳ khu tạo ra đồng đẳng trong thơ ụng trờn mọi cấp độ thơ: cấp độ chữ, cấp độ cõu và cấp độ nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 57 - 59)