Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ cõu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 62 - 64)

NGễN NGỮ THƠ Lấ ĐẠT

3.2.2. Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ cõu

Nếu trong thơ Lờ Đạt, ở cấp độ chữ chủ yếu dựa vào những đồng đẳng ngữ õm, thỡ ở cấp độ cõu chủ yếu dựa vào những đồng đẳng ngữ phỏp. Để tạo ra những đồng đẳng của cỏc cụm từ trong cõu, thi nhõn sử dụng nhiều tri thức, kể cả vụ chiờu. Nhưng với Lờ Đạt, hai thủ phỏp được ụng dựng nhiều hơn cả là phộp tỉnh lược và sự phỏ vỡ trật tự từ trong cõu, biến ngụn ngữ ý niệm của văn thành ngụn ngữ ý tượng của thơ.

Núi vậy, thơ Lờ Đạt khụng phải là khụng cú ngụn ngữ ý niệm: Ngỡ trốn đựa

đõu ngờ em trốn thật/ Rừng ngàn tỡm lạc giọng hu…ỳ tim (Ú tim), Mắt nƣớc con

triều thu lờn xuống/ Mà tàu mắc cạn vũng tỡnh trăng (Vũng tàu). Những từ nối như ngỡ, đõu ngờ, mà…làm cho cõu thơ trở thành một phỏt ngụn logic mang tớnh trỡnh

bày một tõm trạng hay hoàn cảnh. Kiểu phỏt ngụn này ớt xuất hiện trong thơ Lờ Đạt. Thường hơn, thi nhõn lược bỏ hết cỏc từ liờn kết, khiến cỏc cụm từ trong cõu thơ thành độc lập.

Điện tắt thu tàn trăng cuối thỏng Lời thầm hoa phỏt sỏng thƣ hƣơng

(Thư hương)

Cõu thứ nhất do thiếu cỏc từ nối, ró ra thành ba cụm từ độc lập và đồng đẳng: Điện tắt/ thu tàn/ trăng cuối thỏng. Cả 3 tuy khỏc nhau về cấu trỳc ngụn từ (N+V, N + Adj, N+Adj (định ngữ), nhưng đều chỉ khoảng thời gian ỏnh sỏng thiếu hoặc yếu trong chu trỡnh một ngày (cuối ngày, chập tối hay ban đờm, lỳc cần thắp sỏng), một

cảnh khụng nhỡn thấy đú thỡ hoa muốn gửi lời thầm (tõm sự, lời yờu) chỉ cũn cú cỏch tỏa hương: Lời thầm hoa phỏt sỏng thƣ hƣơng. Thƣ hƣơng là một bài thơ tỡnh, nhưng cũng là lời nhắn gửi với nhõn tỡnh thế thỏi: con người phải phỏt sỏng nhõn phẩm của mỡnh bằng mọi cỏch, nhất là vào những lỳc tối trời.

Thơ Lờ Đạt cũng thường tỉnh lược chủ ngữ. Trong Búng chữ, nhiều bài thơ

do gắn liền với hoàn cảnh cỏ nhõn cũn cú nhõn vật xưng anh làm chủ ngữ trong cõu, như: Anh đến mựa thu nhà em; Khi giú mựa anh đi/ Sang sụng tỡm nắng khỏc;

Anh muốn làm bụng hoa/ Đầu xuõn cài ngỏ mộ; Anh tỡm về địa chỉ tuổi thơ/ Nhà số

lẻ phố trũ chơi bỏ dở…Sang Ngú lời, nhất là những bài thơ haikõu, thỡ anh ớt xuất

hiện, mà cú xuất hiện thỡ cũng chỉ là một cỏi tụi nhõn xưng phiếm chỉ. Cũn thường là cõu khụng cú chủ ngữ. Đỳng hơn, cõu chỉ cú phần thuyết (thụng bỏo mới, cỏi chưa biết) chứ khụng cú phần đề (cỏi đó biết, hoặc tiền giả định). Sự vật, sự việc nhờ thế, như khụng cần ai núi hộ, núi đến, tức ở ngụi thứ ba, mà tự hiện diện, tự phụ bày mỡnh ở ngụi thứ nhất: Mi liễu mắt đừng sao sắc nữa/ E biếc đầu thu lỡ giết

ngƣời (Đầu thu), Mỏy nhắn chim tin tỡm mờ lộ phố/ Lũng khỏc tỡnh tim đổi số lặng thinh (Mỏy nhắn tin). Những cõu thơ này, hoặc khụng cú chủ ngữ, hoặc cú rất

nhiều từ, cụm từ cú thể làm chủ ngữ được tức một hỡnh thức khụng chủ ngữ xỏc định. Nhờ vậy cõu thơ vừa trực quan, cụ thể, cỏ biệt, nhất thời (do sự vật, sự việc, tự trỡnh bày về nú), vừa khỏi quỏt, muụn thuở do tớnh phiếm định chủ ngữ của nú.

Thủ phỏp tạo đồng đẳng khỏc của Lờ Đạt là phỏ vỡ trật tự từ trong cõu. Theo quan sỏt của nhà Việt ngữ học người Phỏp tõm huyết và tài ba, Cha L.Cadiốre, người Việt cú thúi quen cỏi gỡ thấy trước, xảy ra trước thỡ núi trước, cỏi gỡ thấy sau, xảy ra sau thỡ núi sau (Đỗ Trinh Huệ biờn khảo, Văn hoỏ tớn ngƣỡng gia đỡnh Việt

Nam qua nhón quan học giả L. Cadiốre, Thuận Hoỏ, 2000). Từ đú, hỡnh thành trật

tự từ cõu tiếng Việt một cỏch cố định. Trật tự từ tiếng Việt, bởi vậy, cú tớnh cỳ phỏp, là một yếu tố cỳ phỏp. Lờ Đạt giải phúng từ khỏi sự ràng buộc cỳ phỏp, như xúa đi một bàn cờ đang dở cuộc. Cỏc quõn cờ chữ nằm lộn xộn trờn mặt bàn cờ-

cõu thơ như chờ người đọc- người chơi sắp xếp lại. Và mỗi người cú thể theo cỏch riờng của mỡnh.

Đƣa anh lần những vựng quờ tuổi dại Thủơ trăng sim soi lại bói tim khờ

(Tuổi dại)

Lối ngỏ nắng biệt mựa phong ủ đỏ Fụngtenblụ tỡnh bỏ nhỏ lỏ thu

(Fụngtenblụ)

Ngoài sự đổi ngụi chữ trong cõu như bỏ nhỏ - trăng sim, bói tim- bói sim, lối

ngỏ- lối nhỏ, bỏ nhỏ- bỏ ngỏ…, sự tương tự về õm/ chữ của một số chữ cũng gợi

đến một số chữ khỏc vắng mặt trong văn bản như sim soi- săm soi, lỏ thu- lỏ thư khiến người đọc nhận ra mỗi cõu thơ cũn những cõu thơ khỏc, đằng sau bài thơ cũn bài thơ khỏc. Như vậy, chớnh sự ngọng núi: Lũng mới ngỏ yờu tim ngọng núi/ Lời tỏ

tỡnh chƣa sỏng sừi bỡnh minh (Tỏ tỡnh), chứ khụng phải núi ngọng, do cố ý sắp sai

vị trớ của từ trong cõu, đó tạo ra một vết nứt địa chấn cho phộp cỏc nhà khảo cổ học tri thức thấy được tầng vỉa của cấu trỳc địa chất ngữ nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)