Cỏi tụi gắn bú thiết tha với thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 36 - 39)

CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT

2.1.2.3. Cỏi tụi gắn bú thiết tha với thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước

Quờ hương đất nước luụn gợi lờn trong lũng mỗi chỳng ta bao tỡnh yờu tha thiết bồi hồi. Con người Việt Nam giàu lũng yờu quờ hương đất nước, một mỏi rạ, một bờ tre, một con đũ, một tiếng đàn bầu, một điệu ru con, một mỏi đỡnh… cũng để lại trong tõm hồn ta bao niềm thương nỗi nhớ. Với Lờ Đạt cũng vậy, thơ ụng dạt dào hỡnh ảnh quờ hương trong tiếng tự và, tu hỳ giữa những bờ xoan gốc khế, mộp lỳa, nương dõu:

Túc trắng tầm xanh qua cầu với giú Đựi bói ngụ non

Cõy gạo già lơi tỡnh lờn hiệu đỏ La lả cành cởi thắm để hoa bay Em trƣờng nột gốm thon bỡnh cổ đại Mỡnh lƣỡng hà thoai thoải vỳ Đụng Sơn (Quan họ)

Thiờn nhiờn thật đẹp, đú là những gỡ gần gũi, gắn bú xung quanh ta. Dường như cỏi tụi Lờ Đạt đó thổi hồn vào cảnh vật để cho nú được hiện lờn đầy sinh động, tỡnh tứ và lẳng lơ. Tỡnh tứ và lẳng lơ nhất là hai chữ “cởi thắm”. Nghĩa cụ thể là: hoa gạo đỏ thắm lỡa cành, bay theo giú. Nhưng cũng cú thể hiểu theo cỏch khỏc: cởi thắm là cởi yếm thắm. Hiểu như vậy, thiờn nhiờn đó mang vẻ đẹp của con người. Cảnh vật luụn được Lờ Đạt nhỡn với một cỏch nhỡn mới bằng nột bỳt xuất thần: “Em trƣờng nột gốm thon bỡnh cổ đại/ Mỡnh lƣỡng hà thoai thoải vỳ Đụng Sơn” .Cỏi đẹp rung động này mang hơi thở ngàn năm của đất đai sụng nỳi và mói trường tồn như ngàn khỳc dõn ca miền kinh Bắc. Bao trựm lờn toàn bộ bài thơ Quan họ là một khụng gian thiờn nhiờn đầy sức sống, tươi mỏt, nờn thơ.

Thơ Lờ Đạt phức tạp vỡ chớnh con người ụng sống thường xuyờn trong sự giằng co giữa cũ và mới, nửa tỉnh nửa quờ, một cỏi tụi luụn luụn phập phồng một vị

riềng quờ (ễng cụ Nguồn) hay Thoỏng cà cuống chứa đúng lọ (Qỳa trỡnh cụng

tỏc), hay mựi hương mộc mạc, thanh thoỏt:

Giú bồ kết

nắng lung liờng mày cỳc

Mà phập phồng xa thao thức bỗng xanh Ngũ trắng ổ hoa vƣờn trứng cuốc

Tự và ngà ai ọ nghộ đồng xanh…

Cỏi tụi Lờ Đạt đang trải hồn mỡnh ra khụng gian rộng lớn để thu vào lũng tất cả những gỡ mà ụng yờu quý, trõn trọng: đú là hương thơm bồ kết, ngũ trắng ổ hoa, trứng cuốc, tự và … khụng cú một sự gắn bú yờu thương chỏy bỏng đối với quờ hương, Lờ Đạt khụng thể vẽ ra một bức tranh thiờn nhiờn đẹp nhường ấy.

Ngày nay nụng thụn Việt Nam khụng cũn cảnh “Mỳc ỏnh trăng vàng đổ đi” nữa, mà sống nhờ kỹ thuật thuỷ lợi. Nhưng hồn thơ Lờ Đạt vẫn phất phơ truyền thống:

Một đàn ngày trắng phau phau Bỡ bạch bờ xoan nƣớc mỏt

Mộng hoa dõu lum lỳm mỏ sụng đào

(Thuỷ lợi)

Một đàn ngày trắng là một hỡnh ảnh tỏo bạo nhắc đến đàn cũ trắng bay tung

trong dõn ca. Hai chữ phau phau nhắc lại bài Dệt cửi của Hồ Xuõn Hương: Thắp ngọn đốn lờn thấy trắng phau, từ đú mới nảy sinh chữ bỡ bạch tả những bàn chõn

lội nước, nhưng lại gợi ý da trắng vỗ bỡ bạch trong giai thoại về văn chương nữ giới.

Cỏi tụi Lờ Đạt lỳc nào cũng dào dạt hỡnh ảnh quờ hương. Tuy nhiờn hỡnh ảnh quờ hương trong thơ ụng dự gần gũi, thõn thuộc nhưng vẫn mới lạ và độc đỏo. Sự độc đỏo và mới lạ tạo ra bởi nhà thơ sử dụng hệ thống điển cố khỏ phức tạp. Thỉnh thoảng mới thoỏng một õm hao quen thuộc song lại tan biến ngay giữa những hỡnh ảnh ý vị, hấp dẫn:

Rừng buồn bứt lỏ chim chim Hỏi sim sim tớm

hỏi bỡm bỡm leo

Chiều giú cả tiếng ngàn xƣa khản lỏ Thảm vàng khụ ai hoỏ những thƣ già

Khi đến với vẻ đẹp của thiờn nhiờn, quờ hương đất nước, cỏi tụi Lờ Đạt đó cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, “xanh non biếc rờn” (chữ dựng của Xuõn Diệu). Thiờn nhiờn quờ hương trong thơ ụng như sinh thể biết cựa quậy, biết lả lơi trao tỡnh cho nhau, giao duyờn với nhau đầy tỡnh tứ. Thiờn nhiờn gần gũi, thõn thuộc nhưng vụ cựng mới mẻ được cảm nhận bởi cỏi tụi đa tỡnh thi sĩ. Cỏi tụi ấy gắn bú sõu nặng với thiờn nhiờn, quờ hương đất nước bằng tỡnh cảm chõn thành. Vỡ thế mảng thơ viết về thiờn nhiờn, quờ hương đất nước của Lờ Đạt luụn cú sức sống mạnh mẽ trong lũng người đọc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)