Hỡnh ảnh Người chăn Một biểu tượng ỏm ảnh trong thơ Lờ Đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 49 - 51)

CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT

2.2.2.3. Hỡnh ảnh Người chăn Một biểu tượng ỏm ảnh trong thơ Lờ Đạt

Hỡnh ảnh Ngƣời chăn xuất hiện nhiều trong thơ Lờ Đạt. Đú là ụng lóo chăn dờ, lóo nguồn, lóo nỳi, ụng phú cả ngựa…Tiờu biểu là hỡnh ảnh người chăn bũ Cụn Sơn cú sức ỏm ảnh da diết:

Thuở chăn bũ bói cỏ xanh đầu tuổi Cụn Sơn trăng vƣờn vải nỗi thụng reo Chũm Yờn Tử giú triều neo mõy nổi Suối giải oan chõn lội tội trần

Người chăn bũ trong trường hợp này gợi nhắc đến tớch Tụ Vũ chăn dờ trong văn liệu Cổ Hoa hạ. Một người bị lưu đầy xa Trung nguyờn, nhưng suốt bốn mươi năm cụ đơn, Trung nguyờn chưa bao giờ xa ụng trong tõm trớ. Người chăn bũ mang tõm sự được thi nhõn gọi là nỗi thụng reo.

Nguyễn Cụng Trứ ngày xưa cú bài thơ: Ngồi buồn lại trỏch ụng xanh/ Khi

vui muốn khúc buồn tờnh lại cƣời/ Kiếp sau xin chớ làm ngƣời/ Làm cõy thụng đứng giữa trời mà reo/ Giữa trời vỏch đỏ cheo leo/ Ai mà chịu rột thỡ trốo với thụng. Nỗi thụng reo trong sự liờn thụng với bài thơ này chỉ, một mặt cho nhõn tỡnh

thế thỏi, mặt khỏc khẳng định nhõn cỏch cõy thụng quõn tử cứng cỏi, bất khuất, thỏch thức với giú triều, với mõy nổi.

Vườn vải nhắc vụ ỏn Lệ Chi Viờn (Trại vải) đưa đến cỏi chết thảm khốc của Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trói và người thõn ba họ. Cụn Sơn Trăng chỉ Nguyễn Trói vỡ bấy khi vụ ỏn xảy ra đang về vườn ở Cụn Sơn. Trăng, hoặc trăng/ sao cũn chỉ sự trong sạch vụ tội của Ức Trai do cõu thơ giải oan của Lờ Thỏnh Tụng sau này: Ức

Trai tõm thƣợng quang khuờ tảo. Cũn suối giải oan mà người chăn bũ ngày nào

chẳng chõn trần dẫn đàn bũ lội qua lại dẫn đến một điển cố khỏc, khi Trần Nhõn Tụng rời kinh thành lờn tu Yờn Tử cỏc cung nữ đi theo nhà vua đến đõy, nhảy xuống suối chết, oan nhưng suối cứ được gọi là Giải oan. Bởi lẽ trong cuộc đời vụ thường như bức tranh võn cẩu, nỳi Yờn Tử như một cỏi neo khổng lồ neo những đỏm mõy thuyền bồng bềnh trờn những ngọn thủy triều giú.

Tất cả những oan khổ lịch sử của một vựng đất địa linh nhõn kiệt ấy được tỏc giả gọi là tội trần. Cú thể rằng, đú là một tội thực, tội (ỏc), trần (trụi). Nhưng

cũng cú thể là một lỗi trần gian. Chớnh chữ tội trần này làm cho người ta nghĩ rằng người chăn bũ khụng phải là người trần, mà là một trớch tiờn nào đú bị biếm xuống trần để chịu tội hoặc người tiờn, người của một khụng- thời gian khỏc sống vương vớu trong một thế giới nhiều kiờng khen, làm sao khụng mắc tội trần?

Đến đõy, người chăn bũ bỗng khụng cũn chăn những con bũ thực nữa, mà

hỡnh dỏng giống những con bũ. Thế là ụng mang một tầm vúc vũ trụ cộng thờm tầm vúc nhõn loại của người Chăn Chiờn. Hay chớ ớt cũng của người chăn… Chữ. Dựa vào một sự kiện cú thật, mang tớnh tự truyện, thi nhõn kể về một hành trỡnh khỏc, mang tớnh tinh thần của người biết vượt thoỏt cỏi tụi đơn ngó để trở thành cỏi tụi đa ngó bằng những búng chữ, những ngú lời, những từ tỡnh, sỏng tạo và thanh lọc.

Cũng như hỡnh ảnh người chăn bũ Cụn Sơn, ụng Cụ chăn dờ cũng mang tầm vúc vũ trụ: ễng cụ mịt mự dờ phớa nỳi Rớu rớt làng và khúi xúm lƣng … Ba lần thuốc ụng chõm Mảnh tinh lạc trời … Đàn dờ bỏm bẻm trăng …

Chũm nỳi hỡnh sƣơng sớm ụng cụ chăn dờ Ngƣời ta gọi chũm nỳi ễng cụ Chăn Dờ

(ễng cụ chăn dờ)

Con người vượt lờn trờn tất cả để sống bỡnh thản, tõm hồn trải ra với thiờn nhiờn, với vũ trụ, hoà quện với thiờn nhiờn vũ trụ rộng lớn, vượt thoỏt mọi ẩn ức cỏ nhõn. Dự trong hoàn cảnh nào, hỡnh ảnh Ngƣời Chăn … trong thơ Lờ Đạt cũng luụn biết vượt lờn hoàn cảnh để sống an nhiờn tự tại giữa cuộc đời. Đú là biểu tượng cho tinh thần biết vượt thoỏt. Kinh nghiệm mựa đầu tim sẹo mói, và bờn dưới vết sẹo ấy là ẩn ức cỏ nhõn. Nỗi đau ấy cú thể làm con người gục ngó, cũng cú thể làm người ấy đứng dậy đi tới, đổi thay. Lờ Đạt khụng chỉ vịn cõu thơ đứng dậy như Phựng Quỏn, ụng cũn sỏng tạo ra những cõu thơ khỏc cho người vịn để cựng đi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 49 - 51)