Văn hóa “nƣớc”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 34 - 35)

2 .1Văn hóa “nƣớc” của ngƣời trung quốc

2.1.2 Văn hóa “nƣớc”

Dựa trên nghiên cứu của nhiều học giả Trung Quốc về văn hóa nƣớc, luận văn này xin đƣợc sử dụng ý kiến của nhóm học giả biên soạn “Độc bản văn hóa nƣớc đại chúng”: “Trong quá trình phát sinh liên hệ giữa nƣớc và các phƣơng diện trong cuộc sống của con ngƣời. Với mọi ngƣời, nƣớc là vật truyền tải văn hóa, trong các hoạt động liên quan đến nƣớc, văn hóa nƣớc là vật tổng hòa, là diện mạo chung thể hiện sự giàu có bao gồm cả tinh thần lẫn vật chất do con ngƣời sáng tạo. Mối liên hệ này không chỉ bao gồm sự liên kết giữa con ngƣời với nƣớc trong các mặt: sinh tồn, cuộc sống, phƣơng thức

sản xuất mà còn bao gồm sự liên kết giữa nƣớc và các mặt của xã hội: văn minh, kinh tế, quân sự, môi trƣờng sinh thái.” (35)

Khi xác định giới hạn (đƣờng biên) của “văn hóa nƣớc” cần phải chú ý hai nội dung quan trọng sau:

Một là, “nƣớc là vật chứa đựng”. Vật truyền tải là một dạng vật chất hoặc bán vật chất chứa đựng một sự vật nào đó. Nói một cách khác, nƣớc bản thân nó không phải là một loại văn hóa, mà chỉ là một loại vật dẫn, một vật truyền tải của một hệ thống văn hóa, và nƣớc có nhiệm vụ truyền tải mối liên hệ giữa nƣớc và con ngƣời, giữa nƣớc và văn hóa. Mối liên hệ này bao gồm hai nội dung : một là truyền tải cống hiến vĩ đại của nƣớc đối với nhân loại, ví dụ : tác dụng của nƣớc đối với tính mạng, sức khỏe của con ngƣời, tác động của nƣớc lên các mặt : chính trị, quân sự, kinh tế, quân sự, khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, nghệ thuật, thẩm mỹ ; hai là chứa đựng những hoạt động kinh nghiệm thực tế vĩ đại của con ngƣời đối với nƣớc, nhƣ : tạo nguồn nƣớc uống, trị thủy, tiết kiệm nƣớc, quản lý nguồn nƣớc. Chính mối quan hệ giữa hai phƣơng diện này hình thành văn hóa nƣớc, vì vậy, có thể nói văn hóa nƣớc là văn hóa coi nước là vật truyền tải.

Hai là, những hoạt động liên quan đến nước, chủ yếu bao gồm : các hoạt động trị thủy, quản lí nguồn nƣớc, bảo vệ nguồn nƣớc, các hoạt động nghệ thuật liên quan đến nƣớc nhƣ vẽ tranh, sáng tác nhạc phẩm liên quan đến nƣớc … những hoạt đông này là động lực phát triển và là cơ sở để hình thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 34 - 35)