Văn hóa “nƣớc” của ngƣời Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 54 - 55)

Chƣơng 3 : NƢỚC TRONG THÀNH NGỮ-TỤC NGỮ VIỆT NAM

3.1 Văn hóa nƣớc của ngƣời việt

3.1.2 Văn hóa “nƣớc” của ngƣời Việt

Đời sống của ngƣời Việt gắn liền với “nƣớc”, đƣợc ghi nhận từ thời Đông Sơn. Hình tƣợng thuyền trên trống đồng Đông Sơn vừa cho thấy đời sống gắn với nƣớc (sông, biển) . Các di chỉ Đông Sơn đều gắn với các dòng sông lớn, vừa là nguồn nƣớc để trồng lúa nƣớc, đánh bắt thuỷ sản và đƣờng giao thông. Trong môi trƣờng ấy, hình thành sống với nƣớc, tín ngƣỡng với nƣớc, nghệ thuật với nƣớc (trống đồng vừa là nhạc cụ vừa là tín ngƣỡng) là điều dễ hiểu mà chết cũng với nƣớc, những mộ thuyền tiêu biểu nhƣ mộ thuyền ở Phú Lƣơng (Hà Tây cũ) , Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) hoặc ở Việt Khê (Hải Phòng) có thể coi là dẫn chứng.4

Biển là cái cầu nối văn hoá Việt (Lạc Việt) với quê gốc Đông Nam Á của mình, với gốc nƣớc của mình. Nhƣng không chỉ vậy, biển còn là cây cầu nối các vùng văn hoá của ngƣời Việt liền mạch với nhau. Sự gắn kết trong nội vùng, trong làng là rất lớn nhƣng tính liên kết giữa các làng, các khúc, các

4

Trần Minh, Mộ thuyền và táng tục của ngƣời Việt cổ, http://baoquangninh.com.vn/van- hoa/201208/Mo-thuyen-va-tang-tuc-cua-nguoi-Viet-co-2174104/

vùng thì không cao, ý thức cộng đồng của ngƣời Việt không cao. Rất khó để nhìn thẳng và chấp nhận điều này nhƣng đó là sự thực, nhất là hiện nay. Và nhắc lại cái ý đã nêu trên: sông, biển, nƣớc nên chăng là biểu tƣợng kết nối ngƣời Việt.

Nƣớc còn đƣợc xem nhƣ là cội nguồn. Nó trở thành biểu tƣợng cho mọi sự khởi nguyên: để thành con của mẹ, thành ngƣời của làng, thành ngƣời của muôn nơi, con ngƣời đều phải trải nghiệm cùng với nƣớc. Chủ đích lấy nƣớc làm biểu tƣợng xuyên suốt trong văn học đã khai thác đến tận cùng biểu tƣợng này dƣới mạch nghĩa là nguồn cội. Dù là ở trạng thái nào, đơn độc hay dàn trải, biểu tƣợng nƣớc trong văn học, văn hóa là biểu tƣợng đƣợc lựa chọn bởi một cá tính nghệ thuật cá biệt. (theo Lê Thiết Cƣơng - Yếu tố “nƣớc” và cái nôi văn hóa của ngƣời Việt)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)