Đối chiếu trên bình diện nội hàm nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 75 - 80)

Chƣơng 3 : NƢỚC TRONG THÀNH NGỮ-TỤC NGỮ VIỆT NAM

4.2 Đối chiếu trên bình diện nội hàm nhận thức

Chƣơng thứ hai đúc kết đƣợc 19 hình ảnh ẩn dụ của “nƣớc” trong thành ngữ - tục ngữ tiếng Hán và 16 hình ảnh ẩn dụ của “nƣớc” trong thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt. Tổng cộng là 35 hình ảnh ẩn dụ, những hình ảnh ẩn dụ giống nhau sẽ đƣợc nói khái quát trong phần tiếp đây, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2

Chủng loại Hình ảnh ẩn dụ Tiếng Hán Tiếng Việt

Thực thể Về con ngƣời + Tiền tài + + Thời gian + Giao thông + Thuộc tính Đôi mắt + Sức mạnh + + Bình thƣờng + + Rắc rối + Điều kiện + + Cuộc sống + + Tình huống có lợi + Tƣ duy trừu tƣợng Tƣ tƣởng + Thái độ + + Tình cảm + + Phẩm chất + +

Ý nghĩa trừu tƣợng Mở đầu + +

Hoàn cảnh + + Chƣa biết + Tốn công vô ích + + Mất mát + + Kết quả + Vận mênh + Cơ hội +

Tổng hợp hình ảnh ẩn dụ của hai ngôn ngữ ta có đƣợc 23 hình ảnh, trong đó có 12 hình ảnh giống nhau, 11 hình ảnh ẩn dụ khác nhau. Những hình ảnh ẩn dụ tƣơng đồng nằm nhiều ở phần tƣ duy trừu tƣợng (5 hình ảnh) và phần

thuộc tính (4 hình ảnh) . Những đặc điểm ẩn dụ đặc biệt của riêng tiếng Việt cũng nằm ở phần ý nghĩa trừu tƣợng.

4.2.1 Điểm giống nhau

Mô thức ẩn dụ giống nhau

Thông qua so sánh có thể thấy ngƣời dân Trung Quốc và Việt Nam có những phƣơng thức tƣ duy trừu tƣợng khá giống nhau khi dùng “nƣớc” để làm hình ảnh ẩn dụ cho tƣ tƣởng, thái độ, tình cảm, phẩm chất. Kết quả này cho thấy ngƣời dân hai nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng về cơ chế nhận thức. Trong quá trình nhận thức khi coi “nƣớc” là chủ thể, mọi ngƣời phát hiện đặc điểm vật lí nhƣ hình ảnh, nhiệt độ, hình thái, thuộc tính của nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với sự vật cần đƣợc ẩn dụ. Và coi đây là cơ sở cho tƣ duy so sánh, thông qua quá trình tƣ duy dần dần kiến tạo nên khái niệm nhận thức cho một sự vật nhất định, và dùng hình thức ẩn dụ để diễn tả quá trình kiến thiết nhận thức này. Vì quá trình nhận thức này tiếp nhận sự vật đến giai đoạn phát triển cao và kiến tạo khái nhiệm từ nhiều phƣơng diện nên những hình ảnh ẩn dụ liên quan đến “nƣớc” đều khá đa dạng.

Đặc trƣng nhận thức giống nhau

12 hình ảnh ẩn dụ chứa “nƣớc” giống nhau giữa hai ngôn ngữ thể hiện ba đặc điểm giống nhau về đặc trƣng nhận thức, đó là: tính trải nghiệm, tính nổi bật, tính toàn diện.

Nƣớc và con ngƣời có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời, trong quá trình tiếp xúc với nhau, con ngƣời dùng kinh nghiệm tiếp xúc của bản thân mình để lí giải những khái niệm trừu tƣợng khác. Tính trải nghiệm rất rõ ở mục tƣ duy trừu tƣợng, “nƣớc” đƣợc dùng để diễn đạt tâm tƣ tình cảm của con ngƣời bởi những đặc trƣng tƣơng đồng cùng với sự lí giải và cảm nhận về hai sự vật của con ngƣời, tình cảm nhiệt thành cũng giống nhƣ nƣớc nóng, tình cảm xa lạ cũng giống nhƣ nƣớc lạnh. Tuy vậy vẫn có những khác biệt

nhất đinh ở phƣơng diện này, ngƣời Trung Quốc dùng hình thái của sòng nƣớc, khi cuồn cuộn sóng trào, khi hiền hòa êm đềm để miêu tả sự tròn đẩy của tình cảm, ngƣời Việt Nam lại hay sử dụng trạng thái đầy vơi của nƣớc để ám chỉ tình cảm thật lòng hay giả dối của con ngƣời.

Tính nổi bật là một đặc trƣng quan trọng của nhận thức ẩn dụ, 23 hình ảnh ẩn dụ đều làm nổi bật những hình ảnh đặc trƣng khác nhau của nƣớc. Dòng nƣớc trong xanh đƣợc thể hiện rõ khi miêu tả hình ảnh đôi mắt, sức mạnh to lớn không gì cản đƣợc của nƣớc đƣợc dùng để miêu tả những nguồn sức mạnh khác nhau và cả những khó khăn, rắc rối, thậm chí là thiên tai mà nƣớc có thể gây ra cho con ngƣời và xã hội. Cuộc sống bình thƣờng, không có gì đặc sắc đƣợc dùng để làm nổi bật đặc tính không màu, không mùi, không vị của nƣớc thông qua quá trình ẩn dụ.

23 hình ảnh ẩn dụ của thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt gần nhƣ đã bao phủ toàn bộ thuộc tính vật lí của nƣớc và cùng thể hiện đƣợc tính toàn diện của nhận thức. Độ cao và thấp, nhiệt độ nóng và lạnh, trạng thái vơi và đầy, sự dịu dàng và hung dữ, sự trong sạch và vẩn đục; mật độ nƣớc, tính dòng chảy, tính sáng tạo, tính tiện lợi, tính chất không màu, không mùi, không vị, dung lƣợng chứa đựng lớn của nƣớc toàn bộ đều đƣợc thể hiện qua thành ngữ, tục ngữ.

4.2.2 Điểm khác nhau

Đặc điểm ẩn dụ của riêng “nƣớc” trong tiếng Hán

Đặc điểm ẩn dụ khác biệt của “nƣớc” trong tiếng Hán bao gồm: nƣớc ẩn dụ cho ngƣời, cho thời gian, cho giao thông, cho đôi mắt, cho rắc rối, cho tƣ tƣởng, cho điều chƣa biết.

Khi đƣợc dùng ẩn dụ cho con ngƣời cụ thể là ẩn dụ cho hình ảnh ngƣời phụ nữ. Trong tiếng Việt không có hình ảnh tƣơng tự có chứa “nƣớc”. Tƣơng tự, cũng không tìm đƣợc thành ngữ hoặc tục ngữ nào có chứa những hình ảnh ẩn

dụ cho giao thông, thời gian… (những hình ảnh này vẫn tìm đƣợc ở hình thức khác không phải thành ngữ, tục ngữ) .

Đặc điểm ẩn dụ của riêng “nƣớc” trong tiếng Việt

Những hình ảnh ẩn dụ của riêng “nƣớc” trong tiếng Việt bao gồm: nƣớc ẩn dụ cho tình huống có lợi, cho kết quả, cho cơ hội. Hai trong ba hình ảnh này thộc về phạm vi ý nghĩa trừu tƣợng, một hình ảnh còn lại thuộc phạm vi thuộc tính. Trong tiếng Việt, ngƣời ta mƣợn nhiều hình ảnh quen thuộc để diễn đạt khái niệm trừu tƣợng, hay nói cách khác trong tiếng Việt ẩn dụ khái niệm mang tính cấu trúc cũng nhiều hơn.

Sự khác biệt về nhận thức

Phần cốt lõi của nhận thức là tƣ duy, tƣ duy khác nhau sẽ dẫn đến cách thức nhận thức cũng sẽ khác nhau, ngôn ngữ là hình thức biểu hiện trực tiếp nhất của tƣ duy, những sự vật ở thế giới khách quan sẽ đi vào não ngƣời thông qua quá trình quan sát, tìm hiểu, đƣợc biểu đạt qua ngôn ngữ sau quá trình gia công và viết mã trong đại não. Mà hiện tƣợng nhận thức đƣợc coi là công cụ hỗ trợ cho quá trình tƣ duy, vậy nên những hình ảnh ẩn dụ khác nhau về yếu tố “nƣớc” trong tiếng Hán và tiếng Việt cũng thể hiện sự khác biệt về tƣ duy của ngƣời dân hai nƣớc. Nói cách khác, chính những sự khác biệt về tƣ duy dẫn đến việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ khác nhau với cùng một chủ thể.

Ngƣời dân Trung Quốc do quá trình dài chịu ảnh hƣởng của Nho giáo nên khá coi trọng “tính chủ thể”, “tính chỉnh thể”, “tính biện chứng”. “Tính chủ thể” thể hiện qua tƣ tƣởng “trời ngời hợp nhất, coi ngƣời làm gốc”. Vậy nên, ngƣời Trung Quốc mới dùng “nƣớc” để ẩn dụ cho con ngƣời, còn ngƣời Việt thì không. Dù cho Việt Nam cũng có một thời gian dài chịu ảnh hƣởng của Nho giáo, nhƣng tƣ duy “tính chủ thể” không nổi bật nhƣ tƣ duy của ngƣời Trung Quốc.

Học giả ngƣời Việt, Cao Xuân Huy đã tổng kết đặc điểm của nƣớc trong hai đặc tính: “tính thích ứng” và “tính cân bằng” cụ coi đây là hai đức tính của ngƣời dân Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ nhận thức, “tính thích ứng” là công cụ giúp ngƣời Việt thông qua đặc trƣng thuộc tính, hình thái, sự vận động của nƣớc tìm đƣợc đặc trƣng tính chất vô hình, trừu tƣợng của dân tộc. Nó cũng là công cụ đẩy nhận thức về “nƣớc” về gần với khả năng sáng tạo và sự cho nhận. Ngƣời Việt Nam giỏi vận dụng tƣ duy liên tƣởng vào thực tiễn, chính đặc trƣng thẩm mỹ độc đáo của dân tộc đã quyết định việc chọn lựa từ ngữ trong quá trình sáng tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 75 - 80)