Văn hóa nƣớc và văn hóa Trung Hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 35 - 39)

2 .1Văn hóa “nƣớc” của ngƣời trung quốc

2.1.3 Văn hóa nƣớc và văn hóa Trung Hoa

2.1.3 Văn hóa nƣớc và văn hóa Trung Hoa Văn hóa nƣớc với đời sống tâm linh Văn hóa nƣớc với đời sống tâm linh

Nƣớc còn trở thành biểu tƣợng của đời sống tinh thần và của Thánh Linh, Chúa trời ban cho loài ngƣời. Nƣớc của sự sống đƣợc coi là một biểu tƣợng về nguồn gốc vũ trụ. Nƣớc làm cho thanh khiết, chữa khỏi bệnh, làm trẻ lại vì

vậy đƣa con ngƣời vào cõi vĩnh hằng. Bản thân nƣớc có tính năng làm sạch và cũng vì lý do đó, đƣợc coi là thiêng liêng. Vì thế, nƣớc đƣợc dùng trong các nghi lễ tắm gội, nƣớc có hiệu lực xóa bỏ mọi lỗi lầm và mọi vết nhơ. Ngoài ra, nƣớc tƣợng trƣng cho sự sống: nƣớc hồi sinh mà con ngƣời tìm đƣợc trong cõi tối tăm, có tính năng làm sống lại. Ở Trung Quốc, ta có thể bắt gặp rất nhiều câu chuyện từ dân gian truyền miệng đến thần thoại đều có sự xuất hiện của “nƣớc”, ví nhƣ: Tinh Vệ lấp biển, Ma Tổ (thần bảo vệ ngƣời làm nghề chài lƣới) , Long Vƣơng, Thần mƣa, … Không chỉ tồn tại trong thần thoại, nƣớc còn đi vào lịch sử Trung Quốc với một vị thế đặc biệt, nhƣ một nhân chứng lịch sử: chứng kiến cái chết của Lí Bạch, của Khuất Nguyên ...

Văn hóa nƣớc và khởi nguồn triết học

Phan Kiệt trong “Dĩ thủy vi sƣ – khởi nguyên Triết học Trung Quốc” (Thủy lợi Trung Quốc, số tháng 5 năm 2005) đã đƣa ra nhiều chứng cứ qua đó khẳng định vị trĩ của nƣớc trong nền triết học Trung Quốc. Nƣớc là “thầy giáo” khơi gợi sự ra đời của học thuyết “Trung Dung” của Nho Giáo. Trung Dung là học thuyết khởi nguyên của tƣ tƣởng “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” rất nổi tiếng sau này. Không chỉ tìm thấy dấu tích của nƣớc trong Nho giáo, “Đạo Đức Kinh” (tác phẩm kinh điển của Đạo Giáo) có viết: “Thƣợng thiện nhƣợc thủy, thủy lị vạn vật nhi bất tranh”. Từ tƣ tƣởng Nho giáo của Khổng Tử đến Đạo giáo của Lão Tử đều có nguồn gốc từ nƣớc, đều “dĩ thủy vi sƣ”. Trong quá trình quan sát nƣớc, tìm đƣợc linh cảm, tìm đƣợc tƣ tƣởng, tạo ra những tƣ tƣởng triết học quan trọng.

Phan Kiệt cho rằng nƣớc là vật thể có sinh mệnh, nhìn từ đặc tính lƣu động và bản chất linh động của nƣớc ta có thể thấy sức sống mãnh liệt của nƣớc đã nuôi dƣỡng nguồn sống của con ngƣời. Trong quá trình tiếp nhận sự nuôi dƣỡng của nƣớc, con ngƣời còn tiếp nhận những sức mạnh đặt trƣng của nƣớc, hình thành nên nhân cách của bản thân.

Trong quá trình học tập, con ngƣời sử dụng nƣớc nhƣ một phƣơng tiện giúp con ngƣời nhận thức và quan sát thế giới khách quan, có thể nói, mọi nhận thức về thế giới khách quan của con ngƣời đểu bắt nguồn từ quá trình quan sát nƣớc. Nƣớc là cơ sở cho những tƣ tƣởng trừu tƣợng đƣợc gắn vào vật chất trong triết học hiện đại. Trong Triết học phƣơng Tây cũng có mệnh đề quan trọng liên quan đến nƣớc: liệu có ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông? Qua đó, có thể thấy không chỉ trong văn hóa Trung Hoa, nƣớc mới có vị trí quan trọng.

Trong Triết học Trung Quốc, văn hóa nƣớc thể hiện qua những điều sau đây: Ý thức kính sợ, ngƣời cổ đại thƣờng có ý tôn kính trời đất, sợ hãi quỷ thần, thực ra từ thời điểm đó, nƣớc đã đƣợc thần hóa, họ cho rằng có Hà Bá, có Giang Thần. Trong những thần thoại cổ, ví nhƣ: Nữ Oa vá trời, Đại Vũ trị thủy, đều thể hiện công cuộc đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh với quỷ thần. Ý thức tôn sùng, thời cổ, nƣớc đƣợc coi nhƣ khách thể tƣơi đẹp của tự nhiên, nhiều tƣ tƣởng tôn sùng dựa trên thẩm mỹ chủ quan đều đƣợc khởi nguồn từ nƣớc.

Ý thức suy đoán, nƣớc đƣợc coi là một yếu tố trong ngũ hành – những yếu tố cơ bản cấu tạo nên thế giới vạn vật, thủy là nguyên tố đứng đầu trong ngữ hành (theo “Thƣợng Thƣ – Hồng Phạm”) . Tuy đây đều là học thuyết của Huyền học, những cũng đã chứng minh đƣợc con ngƣời đã nâng cao ý thức về nƣớc đến một cao độ mới.

Ý thức so sánh cùng loại, Khổng Tử cho rằng thời gian trong cuộc đời con ngƣời cũng dễ dàng qua đi, cũng nhƣ nƣớc vậy, một khi trôi chảy mất thì không thể lấy lại, vậy nên cần phải trân trọng hiện tại (“Thệ giả nhƣ tƣ phu, bất xả trú dạ”) .

Trị quốc nhƣ trị thủy, điều này thể hiện rất rõ qua tƣ tƣởng của nhiều nhà chính trị, ví dụ: “Thủy khả tải châu, diệc khả phú châu” (Nƣớc có thể chở

thuyền cũng có thể lật thuyền) . Đạo trị thủy gồm hai công việc: thứ nhất là phòng, thứ hai là dẫn. Phòng là phòng tránh, dẫn là dẫn dắt, làm tốt hai công việc này thì không lo những tai họa ập đến.

Nƣớc và văn hóa nghệ thuật, trong những điển tích văn học lịch sử, bóng dáng của nƣớc luôn luôn rất dễ nhận ra, có thể kể đến “Thủy hử” (tác phẩm văn học) , “Cao sơn lƣu thủy” (nhạc phẩm) , “Thanh minh thƣợng hà đồ” (họa phẩm) … cho đến những tập tục văn hóa địa phƣợng: đua thuyền rồng, lễ té nƣớc, thả hoa đăng… Có thể thấy linh cảm sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật, hay truyền cảm hứng cho những phong tục tập quán đều chịu nhiều ảnh hƣởng của nƣớc.

Văn hóa nƣớc và xã hội

Trong văn hóa lúa nƣớc, việc mọi ngƣời quan tâm nhất đó là trừ thủy hại, hƣng thủy lợi, lịch sử đã chứng minh: nƣớc tốt sự nghiệp tốt, văn minh vật chất và công cuộc kiến thiết văn minh tinh thần nhờ đó cũng đƣợc nâng cao, ngƣợc lại, nƣớc không thuận ắt sẽ chịu kìm kẹp nghiêm trọng. Lịch sử Trung Quốc chính là lịch sử trừ thủy hại, hƣng thủy lợi, bắt đầu từ Đại Vũ kéo dài qua các triều đại, có thể thấy việc giải quyết những vấn đề liên quan đến “nƣớc” luôn đƣợc chú trọng và đặt lên hàng đầu. Trong suốt quá trình trị thủy là sống chung với “nƣớc”, dân tộc Trung Hóa sáng tạo nên nguồn tài nguyên vật chất vô cùng giàu có, cũng sáng tạo nên nguồn tài nguyên tinh thần vô cùng quý báu – chính là văn hóa nƣớc.

Hiện nay, văn hóa nƣớc ngày càng nhận đƣợc nhiều sự coi trọng, việc kiến thiết văn hóa nƣớc cũng trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngƣời dân Trung Quốc. Nhiệm vụ chủ đạo xin đƣợc liệt kê trong dịp khác, ở đây ngƣời viết xin liệt ra điểm quan trọng nhất: Trong quá trình kiến thiết duy trì tƣ duy trị thủy cần đảm bảo trạng thái hòa hợp giữa con ngƣời và môi trƣờng nƣớc. Tăng cƣờng kiến thiết văn hóa nƣớc ôn hòa, chú trọng công tác

tƣ tƣởng và duy trì mức độ nhân văn trong công việc. Nâng cao chất lƣợng văn hóa trong công tác kiến thiết thủy lợi, làm phong phú hơn cuộc sống tinh thần văn hóa nƣớc nói riêng và văn hóa nói chung. Phát triển sự nghiệp văn hóa nƣớc và sản vật từ văn hóa nƣớc, nâng cao thực lực của văn hóa nƣớc. Bảo vệ và điều chỉnh di sản từ văn hóa nƣớc lâu đời, phục vụ công cuộc kiến thiết thủy lợi đƣơng đại.

Văn hóa nƣớc là một bộ phận cấu thành quan trọng dƣới một hình thức đặc biệt trong tổng hòa nền văn hóa Trung Hoa. Văn hóa nƣớc, là tổng hòa sự giàu có vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra dựa trên vật chứa đựng là nƣớc. Nƣớc là nguồn gốc của sự sống, nếu không có nƣớc thì cũng không có sự sống, không có nhân loại, không có văn minh, không có văn hóa. Mọi nền văn hóa đều do những ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng bởi nƣớc sáng tạo ra, nƣớc vẫn còn để lại dấu vết và cống hiến trong mọi ngõ ngách của một nền văn hóa. Vậy nên văn hóa nƣớc mang đầy đủ đặc tính của văn hóa mẫu thể, có cống hiến đặt biệt trong quá trình hình thành và phát triển văn hóa nhân loại và văn hóa mẫu thể - văn hóa dân tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến nướcgiữa tiếng hán và tiếng việt (Trang 35 - 39)