1 Diện tích trồng cây ăn
quả Ha 833,00 1.895,00 2.982,00 4.327,00 2 Số hộ trồng CAQ Hộ 2.881,00 4945 5093 6667 3 Diện tích trồng CAQ
BQ/hộ Ha/hộ 0,29 0,38 0,59 0,65 Nguồn: Phòng Nông nghiệp Huyện Yên Châu (2017)
Qua bảng 4.2 ta thấy từ năm 2015 trở về trước việc sản xuất cây ăn quả của các nông hộ trên địa bàn huyện Yên Châu phát triển chủ yếu là tự phát, với quy mô diện tích nhỏ khoảng 3000 m2 /hộ, mặt khác mật độ cây trồng cũng khá thưa thớt, do các hộ từ việc trồng nhiều loại cây ăn quả để lấy trái cho gia đình ăn vào mùa nào thức ấy, sau đó dư thừa lượng nhỏ thì để bán và nhận thấy một số loại cây ăn quả nhu cầu tiêu thụ của người dân khá cao, và thu nhập không nhỏ từ việc bán trái cây gia đình ăn không hết, mặt khác hộ lại có nhiều diện tích đất
nông nghiệp dốc, bạc màu, do đó các hộ tự nhân giống những loại cây ăn quả truyền thống có trên địa bàn để trồng. Từ đó việc sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện được hình thành. Nhận thấy tiềm năng phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn, lãnh đạo địa phương đã chỉ đạo Phòng Nông nghiệp tìm hiểu và nghiên cứu đề án phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện từ năm 2016 và đưa vào thực hiện năm 2017. Nhờ có định hướng và sự quản lý sản xuất cây ăn quả của Lãnh đạo huyện nên sau năm 2016 -2017 diện tích trồng cây ăn quả toàn huyện tăng gấp đôi, đồng thời quy mô sản xuất của các hộ cũng tăng mạnh từ
3000m2 /hộ tăng lên 6500m2/hộ.
Về phân bổ diện tích cây ăn quả theo các xã trong huyện, có thể nói chương trình phát triển trồng cây ăn quả trong toàn huyện được thực hiện đều ở các xã trong toàn huyện, tuy nhiên có 4 xã điển hình phát triển sản xuất cây ăn quả với diện tích lớn nhất trong toàn huyện đó là xã chiềng Sàng, Chiềng Tương, xã Mường Lựm, xã Yên Sơn, với tổng diện tích sản xuất cây ăn quả chiếm khoảng trên 10% tổng diện tích trồng cây ăn quả trong toàn huyện.
Bảng 4.3. Diện tích sản xuất cây ăn quả tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Châu
TT Nội dung 2015 2016 2017 Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Tổng cộng 1895,00 100,00 2982,00 100,00 4327 100,00 1 Chiềng Đông 74,32 3,92 99,64 3,34 264,33 6,11 2 Chiềng Hặc 80,42 4,24 106,48 3,57 295,24 6,82 3 Chiềng Khoi 65,34 3,45 181,74 6,09 259,63 6,00 4 Chiềng On 148,94 7,86 185,95 6,24 232,74 5,38 5 Chiềng Pằn 159,73 8,43 219,37 7,36 278,45 6,44 6 Chiềng Sàng 207,92 10,97 258,93 8,68 317,92 7,35 7 Chiềng Tương 214,84 11,34 389,34 13,06 424,21 9,80 8 Lóong Phiêng 78,95 4,17 169,5 5,68 232,81 5,38 9 Mường Lựm 219,35 11,58 385,24 12,92 426,08 9,85 10 Phiêng Khoài 109,53 5,78 216,94 7,27 352,67 8,15 11 Sặp Vạt 59,39 3,13 120,38 4,04 173,53 4,01 12 Tú Nang 62,85 3,32 158,34 5,31 216,04 4,99 13 Viêng Lán 93,05 4,91 104,83 3,52 231,92 5,36 14 Yên Sơn 207,36 10,94 213,34 7,15 352,32 8,14 15 Yên Châu 113,01 5,96 171,98 5,77 269,11 6,22 Nguồn: Phòng Nông nghiệp Huyện Yên Châu (2017)
Tác giả cũng đã đi nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả tại
huyện Yên Châu phân theo các cơ cấu các loại cây ăn quả. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.4.
Qua bảng 4.4 ta thấy, những năm gần đây, trên địa bàn huyện Yên Châu
chủ yếu là phát triển cây nhãn muộn, xoài, mận, mơ và chuối. Với tổng diện tích sản xuất tăng nhanh qua các năm, tới năm 2017 lên tới 4.000 ha và chiếm trên 90% tổng diện tích sản xuất cây ăn quả của toàn huyện. Điều này cũng phù hợp với chương trình chính sách về phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện
Bảng 4.4. Diện tích sản xuất cây ăn quả phân theo các loại câyTT Loại cây