Chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện yên châu tỉnh sơn la (Trang 96)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN

4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN

4.2.7. Chất lượng nguồn nhân lực

Trình độvăn hoá của người dân hạn chế, theo số liệu điều tra tại các vùng nghiên cứu trình độ chủ hộcó 59 % là trình độ tiểu học, 27% trình độ trung học

cơ sở, 14% là trình độ PHTH. Với thực trạng như vậy, nên người dân chủ yếu sử

dụng kinh nghiệm vào sản xuất và theo phong trào có tại địa phương.

Điều này một lần nữa cũng được thể hiện qua đánh giá của các đối tượng

điều tra về khảnăng tiếp thu các TBKT của các hộ sản xuất cây ăn quảtrên địa bàn, với trên 50% số đối tượng điều tra được hỏi có nhận định là khả năng tiếp nhận các TBKT mới, cũng như khảnăng đáp ứng các yêu cầu vềcơ sở vật chất kỹ thuật của công tác chuyển giao TBKT tại huyện Yên Châu còn chưa tốt.

Bảng 4.27. Đánh giá về trình độ cán bộ và khả năng tiếp nhận của hộ sản xuất tại huyện Yên Châu

TT Nội dung Tốt thườngBình Chưa tốt

SL % SL % SL %

1 Khả năng tiếp nhận các TBKTmới đối với người dân, khả năng đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật của công tác chuyển giao TBKT thành công

12 14,29 30 35,71 42 50,00

2 Cán bộ kỹ thuật làm công tác chuyển giao TBKT có kiến thức rộng, hiểu biết sâu về nhiều loại cây để chuyển giao cho người dân

45 53,57 32 38,10 7 8,33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phỏng vấn điều tra (2017) Mặt khác, đánh giá về trình độ hiểu biết của các cán bộ kỹ thuật làm công tác chuyển giao trên địa bàn cũng chưa cao với trên 46% số đối tượng điều tra

đánh giá các cán bộ chuyển giao còn chưa có kiến thức rộng và sâu về nhiều loại

cây ăn quảđể chuyển giao cho người dân (tương đương với đánh giá ở mức bình

thường và chưa tốt).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện yên châu tỉnh sơn la (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)