Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tại Tiểu vùng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 73 - 76)

LUT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG TNHH HQĐV

(Triệu đồng/ha) (Lần)

1. LUT

chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 85,44 44,39 41,05 0,92

2. LUT lúa màu

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 116,59 56,37 60,22 1,07 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 108,26 52,3 55,96 1,07 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 255,43 77,88 177,55 2,28 5. Ngô xuân - Lúa mùa - Đậu tương 92,68 41,88 50,8 1,21 6. Khoai lang - Lúa mùa - Khoai tây 309,22 70,6 238,62 3,38 7. Ngô xuân - Lúa mùa - Cải bắp 239,20 63,01 176,19 2,80 8. Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chua 271,68 66,14 205,54 3,11

3. LUT rau màu

9. Khoai tây - Su hào - Cải bắp 496,88 92,84 404,04 4,35 10. Đỗ ăn quả - Dưa chuột - Cà chua 491,16 97,83 393,33 4,02 11. Dưa chuột - Cà chua - Su hào 510,66 92,18 418,48 4,54 12. Su hào - Đỗ ăn quả - Cà chua 473,58 93,53 380,05 4,06 13. Lạc xuân - Su hào - Cà chua 390,52 74,46 316,06 4,24 14. Cải bắp - Cà chua - Dưa chuột 523,05 90,91 432,14 4,75 15. Đỗ tương - Su hào - Cà chua 358,35 65,48 292,87 4,47 16. Cải bắp - Cải ăn lá - Hành 407,60 76,17 331,43 4,35

4. Cây ăn quả 17. Nhãn 322,22 63,18 259,04 4,10

18.Vải 287,68 62,88 224,8 3,58

5. Nuôi trồng

thủy sản 19. Cá 541,42 159,8 381,62 2,39

Nguồn: thực hiện điều tra Nhìn vào bảng 4.9 ta thấy LUT có TNHH thấp nhất là chuyên lúa với kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa, LUT lúa màu với 3 kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – ngô, lúa xuân – lúa mùa – đậu tương, ngô xuân - lúa xuân – đậu tương có hiệu quả chỉ đạt ở mức trung bình.

LUT rau màu là loại hình sử dụng đất có sự luân canh rất cao giữa cây, mang lại hiệu quả cao. Kiểu sử dụng đất mang lại TNHH cao nhất là: Cải bắp – Cà chua – Dưa chuột: 432,14 triệu đồng/ha, các kiểu sử dụng đất như Dưa chuột - Cà chua – Su hào 418,48 triệu đồng/ha, Đỗ ăn quả– Dưa chuột - Cà chua

393,33 triệu đồng/ha, Khoai tây – su hào – cải bắp 404,04 triệu đông/ha, Su hào - Đỗ ăn quả - Cà chua 380,05 triệu đồng/ha.

Nuôi trồng thủy sản có kiểu sử dụng đất nuôi cá mang lại TNHH là 381,62 triệu đồng/ha/năm. Các kiểu sử dụng đất trong LUT cây ăn quả cũng mang lại TNHH cao.

* Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế ở các tiểu vùng

Trên cơ sở số liệu thống kê, điều tra nông hộ, để so sánh hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên các vùng tôi tiến hành tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng. Kết quả được trình bày trong bảng 4.10 như sau:

Bảng 4.10. Tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trên các tiểu vùng

Hạng mục

GTSX TNHH HQĐV

(Triệu đồng/ha) Lần

Giá trị Phân cấp Giá trị Phân cấp Giá trị Phân cấp

LUT chuyên lúa

Bình quân chung 81,27 TB 37,06 T 0,92 T

Tiểu vùng 1 84,05 TB 39,99 T 0,91 T

Tiểu vùng 2 85,44 TB 41,05 T 0,92 T

LUT Lúa màu

Bình quân chung 200,81 RC 136,67 RC 2,01 RC

Tiểu vùng 1 202,62 RC 135,21 RC 1,88 C

Tiểu vùng 2 199,01 RC 137,84 RC 2,13 RC

LUT Rau màu

Bình quân chung 471,79 RC 383,96 RC 4,40 RC

Tiểu vùng 1 487,1 RC 396,88 RC 4,45 RC

Tiểu vùng 2 456,48 RC 371,05 RC 4,35 RC

Cây ăn quả

Bình quân chung 294,47 RC 25,69 RC 4,16 RC Tiểu vùng 1 283,98 RC 229,46 RC 4,47 RC Tiểu vùng 2 304,95 RC 241,92 RC 3,84 RC Nuôi trồng thủy sản Bình quân chung 540,36 RC 376,89 RC 2,36 RC Tiểu vùng 1 539,29 RC 377,43 RC 2,32 RC Tiểu vùng 2 541,42 RC 381,62 RC 2,39 RC

Nhận xét: không có sự chênh lệch nhiều về hiệu quả kinh tế giữa 2 tiểu vùng, nhưng có thể nhìn thấy sự chênh lêch lớn giữa các loại hình sử dụng đất trong một tiểu vùng.

4.5.3.2. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất

Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả xã hội là những chỉ tiêu không dễ dàng định lượng được, do đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chỉ đánh giá định tính theo phương pháp so sánh ở một số tiêu chí sau:

+Vấn đề đảm bảo lương thực và cung cấp sản phẩm cho nhu cầu tại chỗ và buôn bán của người dân địa phương.

+Tính phù hợp với tập quán canh tác và trình độ sản xuất của địa phương. + Khả năng thu hút lao động và giải quyết việc làm tại chỗ cho nông dân của các loại hình sử dụng đất, và thu nhập ổn định cho người dân lao động.

Huyện Kiến Xương là một trong những vùng sản xuất lương thực chính của tỉnh Thái Bình, sản xuất nông nghiệp đã bước đầu phát triển theo hướng đa dạng hoá cây trồng góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân trong huyện và còn cung cấp các sản phẩm an toàn, chất lượng cao đến người sử dụng.

* Tiểu vùng 1

LUT tại tiểu vùng ven sông Hồng và sông Trà Lý khá đa dạng về kiểu sử dụng đất nên mức độ sử dụng lao động lớn. Loại hình này cần duy trì và phát triển để giải quyết lao động nông nhàn và tăng thu nhập cho người nông dân.

Tiểu vùng 1 có mức thu hút lao động cao, cao nhất là loại hình sử dụng đất rau màu, với tổng công lao động cao nhất là 1012 công/ha/năm, số công trung bình lên tới 977,36 công/ha/năm, mức GTNC trung bình là 406,29 nghìn đồng/công, đạt mức rất cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 73 - 76)