Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Mức độ che phủ (%) Điểm đánh giá
2 lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 66 2
2 lúa - màu
2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 96 3 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Đỗ tương 89 3 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 99 3
1 lúa - 2 màu
5. Lạc xuân - Lúa mùa - Đỗ tương 87 3 6. Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông 95 3 7. Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây 89 3 8. Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chua 97 3
Chuyên màu
9. Lạc xuân - Lạc mùa - Ngô đông 95 3 10. Lạc xuân - Lạc mùa - Đỗ tương 87 3 11. Lạc xuân - Lạc mùa - Bắp cải 87 3 12. Lạc xuân - Lạc mùa - Khoai tây 89 3 13. Lạc xuân - Lạc mùa - Cà chua 97 3 14. Lạc xuân - Đỗ Xanh - Cà chua 87 3
15. Lạc xuân - Ngô - Ngô 93 3
16. Lạc xuân - Ngô - Su hào 84 3
17. Lạc Xuân- Đỗ tương - Đỗ tương 81 3 18. Lạc Xuân- Đỗ xanh - Đỗ tương 76 3 19. Bí xanh - Cà chua - Bắp cải 82 3
20. Bí xanh - Cà chua - Su hào 82 3
Cây ăn quả
21. Vải 100 3
22. Nhãn 100 3
23. Bưởi 100 3
24. Xoài 100 3
25. Chuối 100 3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Số liệu ở bảng 4.11 chỉ ra rằng, mật độ che phủ của cây trồng trên địa bàn huyện Mỹ Lộc là cao khi có số ngày che phủ trên đất là lớn, điều này giúp cho việc bảo vệ đất được tốt hơn tránh được xói mòn và rửa trôi.
Tổng hợp hiệu quả môi trường của các loại sử dụng đất và kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Mỹ Lộc được thể hiện tại bảng 4.12.