Hệ thống hồ, đập trên địa bàn huyện Mai Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 46 - 50)

STT Tên công trình Địa điểm

Năm xây dựng Kích thước đập Dung tích hồ (m3) Dài (m) Cao (m)

1 Hò Bản Kéo Xã Chiềng Ban 1994 73 11 35.000

2 Hồ Bản Thộ Xã Chiềng Ban 1994 80 5 40.000

3 Hồ Bản Củ Xã Chiềng Ban 2002 - - 40.000

4 Hồ Con Kén Xã Chiềng Mung 1979 80 6 112.000

5 Hồ Xum Lo Xã Chiềng Mung 2000 100 10 40.000

6 Hồ Co Mỵ Xã Chiềng Mung 2009 54 110.000

7 HồĐen Phường Xã Chiềng Chăn 1989 104 18 42.300

8 Hồ Bản Sẳng Xã Mường Bằng 1989 80 8 64.000

9 Hồ Nà Bó Xã Nà Bó 1989 60 12 40.000

10 Hồ Tiền Phong Xã Mường Bon 1971 92 25 355.000

11 Hồ Bản Ỏ Xã Mường Bon 1996 70 9 11.000

12 Hồ Nậm Chanh Xã Mường Chanh 2010 196.000

13 HồXa Căn Xã Mường Bon 2001 15.000

14 Hồ Bản Bon Xã Mường Bon 2001 25.000

16 Hồ Bản Có Xã Chiềng Dong 2017 4.500.000

17 Hồ Nà Pát Xã Nà Bó 40.000

18 Hồ Bản Lương Xã Mường Bằng 21.100

19 Hồ Khôn Kén Xã Chiềng Mung 45.000

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mai Sơn (2017)

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a. Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 142.670,60 ha. Trong đó:

- Nhóm đất nông nghiệp 101.116,27 ha;

- Nhóm đất phi nông nghiệp 6.438,7 ha - Nhóm đất chưa sử dụng 35.115,61 ha.

Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổnhưỡng tỉnh Sơn La, tài nguyên đất của huyện có các loại đất chính sau:

- Đất Feralit mùn đỏ vàng trên đá biến chất (FHj): bao gồm hầu hết ở vùng

đồi núi, có màu vàng đỏ. Với loại đất này thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, loại đất này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng quỹđất với 43,50%.

- Đất nâu đỏ trên đá vôi (Fv): Có diện tích khoảng 26.442 ha, chiếm

18,50% tổng quỹđất.

- Đất vàng đỏ trên đá sét (Fs): Có diện tích khoảng 30.564 ha, chiếm 21,40%

tổng quỹđất.

- Đất Feralit mùn vàng trên đá cát (FHq): Có diện tích khoảng 7.998 ha,

chiếm 5,60% tổng quỹđất.

- Đất phù sa ngòi suối (P’): Phân bố chủ yếu ven các suối Nậm Pàn, Nậm Quét, Nậm Le,…Loại đất này rất thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu và các loại

cây ăn quả. Có diện tích khoảng 2.571 ha, chiếm 1,80% diện tích tổng quỹđất. - Đất dốc tụ (Ld): Phân bố chủ yếu ở các phiêng bãi bằng phẳng, loại đất này thích hợp cho trồng cây ăn quả, cây công nghiệp,… Có diện tích khoảng 9.526 ha, chiếm 6,67% tổng quỹđất.

Hầu hết các loại đất trên địa bàn huyện có độ dày tầng đất từtrung bình đến khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Các chất dinh dưỡng như: Đạm,

Lân, Kali, Canxi, Manhê trong đất có hàm lượng trung bình. Do đa phần đất đai

nằm trên độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật thấp nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệđất, hạn chế rửa trôi, xói mòn làm nghèo dinh dưỡng đất.

b. Tài nguyên nước

* Nước mặt: Chủ yếu là nguồn nước mưa được lưu giữ trong các ao, hồ

chứa, kênh mương, mặt ruộng và hệ thống sông suối. Chất lượng nguồn nước

tương đối tốt. Tuy nhiên, nguồn nước mặt phân bốkhông đều tập trung chủ yếu ở

vùng thấp với sông Đà và các con suối lớn như: Nậm Pàn, Nậm Quét, Nậm Le, Suối Hộc,… nguồn nước dồi dào vềmùa mưa và cạn kiệt về mùa khô.

Việc khai thác nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn

huyện chủ yếu là làm đập dâng trên các con suối để cung cấp nước tưới cho cây

trồng. Nước sinh hoạt của nhân dân chủ yếu được khai thác thông qua hệ thống cấp nước tự chảy. Nhìn chung nước sông, suối là nguồn nước chính dùng cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của nhân dân hiện nay.

* Nước dưới đất: Hiện tại chưa có điều kiện thăm dò, khảo sát đầy đủ. Qua kết quảđiều tra khảo sát cho thấy nước dưới đất phân bố không đều, mực nước thấp, khảnăng khai thác khó khăn. Nước dưới đất tồn tại chủ yếu dưới hai dạng sau:

- Nước dưới đất chứa trong các kẽ nứt của đá: Được hình thành do nước

mưa ngấm qua đất và dự trữ trên bề mặt các loại đá, nhiều nguồn nước dưới đất lộ ra ngoài thành dòng chảy, lưu lượng dao động theo mùa.

- Nước ngầm Kaster: Được tàng trữtrong các hang động Kaster hình thành

từ núi đá vôi. Nước thường phân bố sâu, ít vận động, các mạch suất lộ từ nguồn

Kaster thường có lưu lượng lớn. Nước ngầm Kaster là loại nước cứng khi đưa

vào sử dụng trong sinh hoạt cần được xử lý.

- Đất phù sa ngòi suối (P’): Phân bố chủ yếu ven các suối Nậm Pàn, Nậm Quét, Nậm Le,… Loại đất này rất thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu và các loại

cây ăn quả. Có diện tích khoảng 2.571 ha, chiếm 1,80% diện tích tổng quỹđất. - Đất dốc tụ (Ld): Phân bố chủ yếu ở các phiêng bãi bằng phẳng, loại đất này thích hợp cho trồng cây ăn quả, cây công nghiệp,… Có diện tích khoảng 9.526 ha, chiếm 6,67% tổng quỹđất.

Hầu hết các loại đất trên địa bàn huyện có độ dày tầng đất từtrung bình đến khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Các chất dinh dưỡng như: Đạm,

Lân, Kali, Canxi, Manhê trong đất có hàm lượng trung bình. Do đa phần đất đai

nằm trên độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật thấp nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệđất, hạn chế rửa trôi, xói mòn làm nghèo dinh dưỡng đất.

Tóm lại, với đặc điểm địa hình chia cắt mạnh, có cao nguyên Nà Sản thoai thoải tạo thành nhiều phiêng bãi bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa là lợi thế để

phát triển nền nông nghiệp đa dạng với nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tếcao, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thịtrường.

c. Tài nguyên rừng, thảm thực vật

Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện là 51.186,8 ha chiếm 35,88% tổng diện tích đất tựnhiên, có điều kiện để xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và rừng kinh tế. Nhìn chung, khu hệ động, thực vật rừng của Mai Sơn mang tính đặc trưng của núi đất xen núi đá vôi vùng Tây Bắc. Tuy nhiên nguồn tài

nguyên này đang giảm dần tính đa dạng sinh học và phong phú, nhiều loại có nguy

cơ bị tuyệt chủng do nạn phá rừng, làm nương rẫy và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong thời gian qua đã làm cho tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng nghèo

đi, chất lượng rừng bị suy giảm. Phần lớn diện tích là rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng tre nứa và hỗn giao trữlượng thấp. Chỉ một số ít diện tích rừng có trữlượng lớn và chất lượng rừng tương đối tốt tập trung chủ yếu ở các xã như: Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Chiềng Nơi, Nà Ớt,... phân bố chủ yếu ở các vùng địa hình hiểm trở có độ cao trên 1.000m, độ dốc lớn khảnăng khai thác sử dụng rất hạn chế.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

- Với lợi thế là huyện có tiềm năng phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, nguồn lực dồi dào, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền nên kinh tế của huyện phát triển tương đối ổn định. Chủ lực là phát triển nông nghiệp, song mức độđô thị hoá, công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ

chiếm tỷ trọng lớn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, trong đó:

+ Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 chiếm 30,12%,

năm 2017 là 30,46%.

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng năm 2011 chiếm 34,18%, năm

2017 là 36,93%.

+ Tỷ trọng ngành thương mại dịch vụnăm 2011 chiếm 35,08% cơ cầu kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)