Diện tích đất bị thoái hóa của huyện Mai Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 97 - 98)

Số TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Diện tích điều tra 134.528,0

I Diện tích không bị thoái hóa 69.077,0

II Diện tích bị thoái hóa 65.452,0 100

1 Diện tích bị thoái hóa nhẹ 15.798,0 36,3

2 Diện tích bị thoái hóa trung bình 9.228,0 13,4

3 Diện tích bị thoái hóa nặng 40.426,0 50,3

Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017) + Đất sản xuất nông nghiệp có 23.464 ha bịthoái hóa, trong đó có 21.918 ha bị

thoái hóa nặng, 1.295 ha bị thoái hóa trung bình và 251 ha bị thoái hóa nhẹ;

+ Đất lâm nghiệp có 12.906 ha bịthoái hóa, trong đó có 6.896 ha bị thoái hóa nhẹ; 6.010 ha bị thoái hóa trung bình phân bốtrên địa bàn các xã Chiềng Chăn, Tà

Hộc, Mường Bằng;

Nhìn chung, đất bị thoái hóa nặng trên địa bàn huyện Mai Sơn chủ yếu do bị xói mòn mạnh, suy giảm độ phì và khô hạn trên các khu vực có độ dốc >150 hiện đang trồng cây hàng năm khác (ngô, sắn), đất chưa sử dụng, rừng trồng sản xuất tập trung

nhiều trên địa bàn các xã Chiềng Chăn, Nà Bó, Chiềng Lương, Chiềng Mai...

- Địa điểm: xã Chiềng Lương

- Loại đất: Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (ngô)

- Biểu hiện: Đất có độ dốc lớn, độ che phủ thấp, bề mặt đất khô, rời rạc, xuất hiện nhiều khe rãnh.

- Kết luận: Đất bị Thoái hóa nặng

Hình 4.8. Đất bị thoái hóa nặng trên địa bàn huyện Mai Sơn

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường (2017)

Trượt lở đất: Theo đánh giá trên địa bàn huyện có 6 khu vực có nguy cơ

Mòng), xã Tà Hộc, xã Chiềng Chăn (bản Phát, bản Tà Chan), xã Chiềng Ve (bản Mè Trên, bản Mè Dưới), xã Phiêng Pằn, xã Nà Ớt. Nguyên nhân trượt đất do bạt

taluy đường giao thông, bạt taluy làm nhà,…các thân trượt phát triển trên các đá

gốc bị dập vỡ, nứt nẻ và phong hóa mạnh tạo nên đới vỏphong hóa dày, địa hình

có sườn địa hình dốc 30 - 400, mưa nhiều và độ che phủ thấp hoặc không có. Các khu vực có nguy cơ trượt lở là tiểu khu thị trấn Hát Lót, từ xã Chiềng Ve đi quốc lộ 4G, từ bản Phiêng Mụ - bản Cho Cành - Bản Nhúng, dọc theo đường ven bờ

phải sông Đà, tuyến đường Tà Hộc đi Hát Lót,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)