NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH KONTUM CÓ ẢNH HƢỞNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh kon (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ TNCN

2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH KONTUM CÓ ẢNH HƢỞNG

ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNCN

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Tây Nguyên trong toạ độ địa lý từ 107020'15" đến 108032'30" kinh độ Đông và từ 13055'10" đến 15027'15" vĩ độ Bắc.

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía đơng giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nƣớc Lào và Campuchia (có chung đƣờng biên giới dài 280,7 km). Độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nƣớc biển. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90

C.

Kon Tum có đƣờng Hồ Chí Minh nối với các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam; quốc lộ 24 đi Quảng Ngãi; quốc lộ 40 đi Atơpƣ (Lào), tạo cho Kon Tum có mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với các vùng, các tỉnh trong khu vực.

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, đây là lợi thế cho sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, khí hậu có yếu tố khơng thuận lợi là lƣợng mƣa trong năm phân bố không đều, mùa khơ q dài cùng với cƣờng độ khơ bình qn rất cao gây khó khăn cho sản xuất và đời sống, ảnh hƣởng nhiều mặt đến việc quản lý điều hành kinh tế - xã hội, nhất là công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc, trong đó có thuế TNCN.

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế

Kon Tum là địa phƣơng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp cả về chất lƣợng và năng suất, nên đã hình thành và phát triển nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung, là nơi cung cấp nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến lâm sản và nông sản.

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành tăng bình quân 5 năm (2011-2015) ƣớc đạt 12,41%, trong đó Nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 9,93%, công nghiệp và xây dựng tăng 16,78% và dịch vụ thƣơng mại tăng 12,12% (Phụ lục 2). Nhƣ vậy, năm 2015 giá trị sản xuất tăng 1,6 lần so với năm 2011, trong đó, Nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,46 lần, công nghiệp và xây dựng tăng 1,86 lần và dịch vụ thƣơng mại tăng 1,58 lần.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng giá trị Nơng lâm và thủy sản từ 34,46% năm 2011 xuống còn 30,61% năm 2015, công nghiệp và xây dựng từ 20,10% tăng lên 23,42% và thƣơng mại dịch vụ từ 45,65% năm 2012 tăng lên 45,97% (Phụ lục 3). Điều này cho thấy đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là ngành thƣơng mại - dịch vụ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh kon (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)