KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ TNCN Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh kon (Trang 49)

6. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ TNCN Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN của Cục Thuế TP Hồ Chí Minh

Với số thu lớn nhất cả nƣớc, chiếm trên 1/3 tổng số thu ngân sách của cả nƣớc, đồng thời cũng là đơn vị luôn thực hiện tốt nhiệm vụ thu NSNN, tiên phong trong cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế, xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ công chức tinh thông về nghiệp vụ.

Thứ nhất, công tác tuyên truyền chính sách thuế TNCN: Là đơn vị dẫn đầu thực hiện trung tâm tƣ vấn thuế miễn phí, hỗ cho NNT thông qua công tác

tuyên truyền hỗ trợ. Thiết lập các đƣờng dây nóng, tổ chức đối thoại với các doanh nghiệp, kịp thời giải đáp, xử lý những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện các luật thuế cũng nhƣ luật thuế TNCN.

Là đơn vị tiên phong thực hiện cải cách thu tục hành chính thuế với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp, xây dựng đƣợc mối quan hệ thân thiện giữa các cơ quan Nhà nƣớc với NNT cùng nhau thực hiện tốt chính sách thuế.

Thứ hai: Tổ chức thực hiện quản lý thuế TNCN: Là đơn vị đầu tiên trong cả nƣớc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế mang lại hiệu quả cao cho các địa phƣơng học tập. Đã tổ chức tốt việc cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu tƣ, cấp MST ngƣời nộp thuế; xây dựng đƣợc một số trang Web nhƣ: trang Web Hải quan; thƣơng mại; Đầu tƣ; thuế... để giúp cho NNT khai thác, tìm kiếm đƣợc những thông tin cần thiết về văn bản pháp luật thuế, NNT không còn tồn tại kinh doanh, những hóa đơn không còn giá trị sử dụng... thông qua đó phát hiện và xử lý kịp thời các thủ đoạn gian lận về thuế.

Là đơn vị áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 vào một số hoạt động đầu tƣ, thƣơng mại nhƣ: quản lý công văn đi và đến; quản lý cán bộ công chức; đăng ký MST cho ngƣời nộp thuế; cấp bán hóa đơn và đăng ký hóa đơn tự in;cung cấp thông tin và xác nhận nghĩa vụ nộp thuế của ngƣời nộp thuế...Xây dựng tổ chức bộ máy vào đào tạo đội ngũ cán bộ công chức: Xác định yếu tố về con ngƣời là quan trọng quyết định đến mọi thành công. Cục Thuế TP Hồ Chí Minh đã không ngừng xây dựng bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ công chức ngày càng trong sạch, giỏi về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng thành thạo tin học, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thuế trong giai đoạn mới. Riêng đối với trình độ của cán bộ thuế tại Cục thuế 100% cán bộ đã đƣợc đào tạo qua đại học trở lên và luôn đƣợc đào tạo nâng

cao với nhiều hình thức đào tạo đa dạng, phong phú.

Thứ ba: Tổ chức bộ máy của cơ quan quản lý thuế TNCN: Các phòng kiểm tra thuế thuộc văn phòng Cục thuế thực hiện việc quản lý thuế TNCN theo các tổ chức trả thu nhập là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Riêng phòng quản lý thuế TNCN chỉ thực hiện quản lý thu thuế các cơ quan, tổ chức hƣởng lƣơng từ Ngân sách nhà nƣớc, các dự án, văn phòng đại diện, tổ chức quốc tế; còn các Chi cục thuế các quận, huyện thì tổ chức quản lý thu thuế các cơ quan, tổ chức hƣởng lƣơng từ NSNN, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn.

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN ở Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

Thứ nhất, công tác tuyên truyền chính sách thuế TNCN: Cục Thuế thành lập bộ phận chuyên trách về tuyên truyền thuế ở thành phố, thị xã, huyện các bộ phận tuyên truyền thuế ngoài nhiệm vụ tuyên truyền chính sách thuế hiện hành còn có nhiệm vụ tuyên truyền cả nội dung về tổ chức quản lý thuế nhằm nâng cao ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh chính sách thuế cho NNT, để chính sách thuế đi vào đời sống kinh tế, xã hội.

Hàng năm, Cục Thuế xây dựng, lập kế hoạch và chỉ đạo các đơn vị trong ngành phối hợp với cơ quan liên quan thực hiện thống nhất công tác tuyên truyền trong toàn thành phố. Kế hoạch tuyên truyền hàng năm đƣợc UBND tỉnh phê duyệt trong đó quy định kế hoạch tuyên truyền của ngành thuế, các cơ quan tuyên truyền, tuyên truyền với nội dung trọng tâm, trọng điêm, thời gian tuyên truyền, hình thức tuyên truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, đài phát thanh, báo chí.

Tổ chức hoạt động tƣ vấn thuế: Tƣ vấn là một nội dung quan trọng đƣợc thực hiện đồng thời với chính sách cải cách thuế toàn diện.

Trung tâm tƣ vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về hoạt động tƣ vấn thuế, thực hiện thẩm định và cấp giấy phép hoạt động và quản lý hoạt động các tổ chức tƣ vấn thuế. Các tổ chức tƣ vấn thuế hoạt động

dịch vụ tƣ vấn về thuế, hoạt động theo luật công ty, thực hiện hạch toán kinh doanh và có nghĩa vụ nộp thuế nhƣ các doanh nghiệp khác.

Hoạt động của các tổ chức tƣ vấn về thuế là cung cấp các thông tin cho các doanh nghiệp nhƣ: thông tin kinh tế, chính sách và nghiệp vụ thuế, tình hình kê khai thuế, làm trung gian giải quyết các vƣớng mắc giữa cơ quan thuế và các doanh nghiệp; Hƣớng dẫn và đào tạo cán bộ thuế nắm vững chính sách thuế và nghiệp vụ thuế. Phí thu khi thực hiện tƣ vấn đƣợc UBND tỉnh quy định và quản lý khống chế theo mức phí tối đa.

Thứ hai, Tổ chức bộ máy quản lý thuế TNCN: Tổ chức bộ máy quản lý thuế TNCN ở tỉnh Lâm Đồng theo hệ thống dọc: Từ Cục Thuế tỉnh có Phòng quản lý thuế TNCN - Chi cục thuế các huyện, thị xã có Đội quản lý thuế TNCN. Hiện nay bộ máy quản lý thuế TNCN của Lâm Đồng gồm 01 phòng chuyên quản lý thuế TNCN có 14 công chức và 12 Đội quản lý thuế TNCN có 36 công chức.

Chức năng nhiệm vụ của phòng quản lý thuế TNCN thuộc văn phòng Cục: Trực tiếp thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nƣớc về thuế TNCN đối với các tổ chức là các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, các tổ chức quốc tế văn phòng đại diện của tổ chức nƣớc ngoài, các dự án; đồng thời hƣớng dẫn có nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác thu thuế TNCN trong nội bộ ngành.

Thứ ba: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế TNCN đã đƣợc tập trung chuyên sâu: Lâm Đồng có 01 phòng thanh tra, 02 phòng kiểm tra thuế, 12 Đội kiêm tra thuế; 01 phòng kiểm tra nội bộ. Các phòng thanh tra, kiểm tra thuế, đội thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế các sắc thuế trong đó có sắc thuế TNCN đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thuộc phạm vi quản lý.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH KON TUM CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNCN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNCN

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Tây Nguyên trong toạ độ địa lý từ 107020'15" đến 108032'30" kinh độ Đông và từ 13055'10" đến 15027'15" vĩ độ Bắc.

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toàn quốc, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía đông giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nƣớc Lào và Campuchia (có chung đƣờng biên giới dài 280,7 km). Độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nƣớc biển. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90

C.

Kon Tum có đƣờng Hồ Chí Minh nối với các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam; quốc lộ 24 đi Quảng Ngãi; quốc lộ 40 đi Atôpƣ (Lào), tạo cho Kon Tum có mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với các vùng, các tỉnh trong khu vực.

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, đây là lợi thế cho sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, khí hậu có yếu tố không thuận lợi là lƣợng mƣa trong năm phân bố không đều, mùa khô quá dài cùng với cƣờng độ khô bình quân rất cao gây khó khăn cho sản xuất và đời sống, ảnh hƣởng nhiều mặt đến việc quản lý điều hành kinh tế - xã hội, nhất là công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc, trong đó có thuế TNCN.

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế

Kon Tum là địa phƣơng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp cả về chất lƣợng và năng suất, nên đã hình thành và phát triển nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung, là nơi cung cấp nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến lâm sản và nông sản.

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành tăng bình quân 5 năm (2011-2015) ƣớc đạt 12,41%, trong đó Nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 9,93%, công nghiệp và xây dựng tăng 16,78% và dịch vụ thƣơng mại tăng 12,12% (Phụ lục 2). Nhƣ vậy, năm 2015 giá trị sản xuất tăng 1,6 lần so với năm 2011, trong đó, Nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,46 lần, công nghiệp và xây dựng tăng 1,86 lần và dịch vụ thƣơng mại tăng 1,58 lần.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng giá trị Nông lâm và thủy sản từ 34,46% năm 2011 xuống còn 30,61% năm 2015, công nghiệp và xây dựng từ 20,10% tăng lên 23,42% và thƣơng mại dịch vụ từ 45,65% năm 2012 tăng lên 45,97% (Phụ lục 3). Điều này cho thấy đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là ngành thƣơng mại - dịch vụ.

Hiện nay, kinh tế tỉnh Kon Tum vẫn còn chậm phát triển, chƣa bền vững, quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp, sản phẩm hiện nay chủ yếu là cao su, cà phê và sắn. Tuy nhiên, các khoản thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nêu trên đang thuộc đối tƣợng đƣợc miễn thuế TNCN, do đó phần nào đã ảnh hƣởng đến nhiệm vụ thu NSNN của tỉnh nhà.

2.1.3. Đặc điểm văn hóa - xã hội

Tính đến năm 2015, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt gần 496.660 ngƣời, mật độ dân số đạt 47 ngƣời/km², Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 170.400 ngƣời, dân số sống tại nông thôn đạt 326.260 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 14,8%, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 là: 27,9 triệu đồng. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, Kon Tum có 10 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Kon Tum và 09 huyện.

Với đặc điểm xã hội nêu trên đã tạo ra những thuận lợi cơ bản cho sự phát triển kinh tế, tăng khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách nói chung và thuế TNCN nói riêng.

Tuy nhiên hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận Nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn. Văn hóa, giáo dục, y tế vẫn còn có mặt hạn chế; một số vấn đề xã hội bức xúc chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Hệ thống chính trị ở cơ sở có nơi hiệu quả chƣa cao. An ninh chính trị còn tiềm ẩn nhân tố gây mất ổn định, trình độ dân trí còn quá thấp. Các yếu tố trên phần nào đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực thi pháp luật về thuế, công tác thu NSNN nói chung và quản lý thuế TNCN nói riêng.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN TẠI TỈNH KON TUM KON TUM

2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán thu thuế TNCN

toán thu ngân sách nhà nƣớc hàng năm theo hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế. Kết quả lập dự toán thu thuế TNCN hàng năm, sau khi đƣợc cơ quan thẩm quyền duyệt, Cục Thuế đã phân bổ cho các đơn vị trong ngành tổ chức quản lý thu.

Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nƣớc dựa trên cơ sở dự báo tăng trƣởng kinh tế năm tới đối với từng ngành, từng lĩnh vực thu, các cơ sở kinh tế của từng địa bàn để tính đúng, tính đủ từng lĩnh vực thu, từng sắc thuế theo đúng các luật thuế, chế độ thu. Dự toán thu đảm bảo yêu cầu về căn cứ kinh tế và chi tiết đến từng ngành, từng đơn vị trọng điểm, từng khu vực kinh tế. Trên cơ sở đó, đánh giá đầy đủ kết quả thực hiện năm trƣớc; yêu cầu phấn đấu năm lập dự toán đã đƣợc thông báo, tổ chức xây dựng và báo cáo dự toán thu hàng năm theo đúng biểu mẫu quy định

Bảng 2.1. Kết quả lập và phân bổ dự toán thu thuế TNCN

STT Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 1 TP Kon Tum 5.250 8.450 8.400 8.300 8.500 2 Đăk Hà 1.750 2.800 2.750 2.700 2.750 3 Đăk Tô 1.400 2.200 2.150 2.100 2.300 4 Ngọc Hồi 1.575 2.500 2.450 2.300 2.600 5 Tumơrông 875 1.400 1.300 1.300 1.450 6 Đăk Glei 875 1.400 1.350 1.300 1.500 7 Kon rẩy 875 1.400 1.350 1.350 1.500 8 KonPlong 875 1.400 1.350 1.350 1.500 9 Sa Thầy 875 1.450 1.400 1.300 1.450 10 IaHdrai 0 0 0 0 0 11 Văn Phòng Cục Thuế 20.650 33.000 32.500 31.000 35.000 Tổng cộng 35.000 56.000 55.000 53.000 58.550 Tổng dự toán của tỉnh 1.213.00 0 1.572.300 1.697.100 1.724.225 1.849.28 8 Tỷ lệ so tổng dự toán 2,89% 3,56% 3,24% 3,07% 3,17%

(Nguồn: Phòng tổng hợp- nghiệp vụ- dự toán - Cục thuế tỉnh Kon Tum)

Từ bảng 2.1 cho thấy: Dự toán thu NSNN đƣợc giao năm sau cao hơn năm trƣớc, số dự toán thuế TNCN đƣợc giao giai đoạn 2011-2015, bình quân tăng 11,12%, năm 2015 tăng so với năm 2011 là 52,48%. Dự toán thuế TNCN đƣợc lập và giao dự toán không ổn định qua các năm: Năm 2011 là 35 tỷ đồng, năm 2012 là 56 tỷ đồng, năm 2014 là 53 tỷ, năm 2015 tăng lên 58,55 tỷ. Về tổng thể, tỷ trọng thuế TNCN trên tổng thu NSNN có xu hƣớng giảm dần. Năm 2012 chiếm là 3,56%, năm 2013 chiếm 3,24%, đến năm 2014 chiếm 3,07%.

Bảng 2.2. Kết quả thu thuế TNCN từ năm 2011 – 2015

CHỈ TIÊU TỔNG THU NSNN Trong đó: Thuế TNCN Tỷ trọng TNCN/ Tổng thu NSNN DỰ TOÁN THỰC HIỆN % TH so với dự toán DỰ TOÁN THỰC HIỆN % TH so với dự toán Năm 2011 1.213.400 1.402.103 115% 35.000 48.305 138% 3,44% Năm 2012 1.572.300 1.589.397 102% 56.000 51.420 92% 3,24% Năm 2013 1.697.100 1.671.052 98% 55.000 48.136 87% 2,88% Năm 2014 1.724.225 1.843.489 107% 53.000 46.419 88% 2,52% Năm 2015 1.849.288 1.740.921 94% 58.550 55.482 95% 3,19%

(Nguồn: Phòng tổng hợp- nghiệp vụ- dự toán - Cục thuế Kon Tum

Từ bảng 2.2.cho thấy: Số thu thuế TNCN qua các năm đều không hoàn thành dự toán đƣợc giao (trừ năm 2011). Nếu số thực hiện năm 2011 tăng 38% so với dự toán đƣợc giao, thì các năm sau từ 2012 đến 2015 đều chƣa hoàn thành dự toán đƣợc giao, bình quân chỉ đạt 90,5% so với dự toán.

Nhƣ vậy chứng tỏ công tác lập và giao dự toán chƣa sát với thực tế phát sinh. Thuế TNCN chiếm tỷ trọng bình quân qua các năm là 3% trển tổng thu NS trên địa bàn. Điều này cho thấy số thu thuế TNCN chiếm tỷ trọng chƣa

cao trong thu ngân sách của tỉnh, số thu từ thuế TNCN trên địa bàn không ổn định. Nếu năm 2011 chiếm 3,44% trên tổng thu NSNN thì năm 2014 giảm xuống còn 2,52% và năm 2015 tăng lên 3,19%. Nguyên nhân là do ý thức của NNT về công tác kê khai và quyết toán thuế TNCN chƣa đƣợc nâng cao, các chính sách ƣu đãi, miễn giảm thuế TNCN đƣợc áp dụng và mức độ kiểm soát của cơ quan thuế chƣa đƣợc chặt chẽ.

Bảng 2.3. Chi tiết các khoản thuế TNCN từ năm 2013 - 2015

S TT CHỈ TIÊU 2013 CẤU (%) 2014 CẤU (%) 2015 CẤU (%)

1 Thuế TNCN từ tiền lƣơng, tiền

công 20.217 42% 15.782 34% 14.651 26%

2 Thuế TNCN từ SXKD của cá

nhân 8.183 17% 6.499 14% 8.310 15%

3 Thuế TNCN từ đầu tƣ vốn của

cá nhân 722 1,5% 1.253 2,7% 538 0,97% 4 Thuế TNCN từ chuyển nhƣợng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh kon (Trang 49)