4.4.4. Đề xuất giảipháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái huyện Thanh Oai
4.4.4.1. Giải pháp về quy hoạch
Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù nông nghiệp đô thị sinh thái đã phát triển tương đối mạnh ở huyện Thanh Oai. Tuy nhiên, sự phát triển này chủ yếu vẫn còn nhỏ lẻ và mang tính tự phát, thiếu một chiến lược phát triển dài hạn, tổng quát. Để sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái, nghĩa là vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, phục vụ tốt nhu cầu nông sản hàng hóa của đô thị, đảm bảo cảnh quan môi trường vùng ven đô đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân thì việc xây dựng một chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng. Cần tập trung vào các vấn đề then chốt là:
Xác định được phần ranh giới đất đai dành cho nông nghiệp còn lại sau khi đã chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp theo chiến lược sử dụng đất dài hạn.
Đánh giá được tiềm năng đất đai để phát triển nông nghiệp
Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp đồng bộ, khép kín.
Quy hoạch ngành hàng nông nghiệp, liên kết chuỗi giá trị, đảm bảo sự phát triển hài hòa: phù hợp với thị trường, đảm bảo thu nhập cho người dân và đảm bảo môi trường để phát triển bền vững.
Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, hàng hóa, thâm canh và chất lượng cao.
4.4.4.2. Giải pháp về khoa học công nghệ
Trong nền kinh tế trí thức, giải pháp khoa học công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Để phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái những vấn đề công nghệ sau đây cần được quan tâm:
-Lựa chọn hệ thống cây trồng, vật nuôi vừa phù hợp với nhu cầu thị trường
vừa đảm bảo phù hợp với đất đai, điều kiện sinh thái cũng như hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.
-Xây dựng các khu sản xuất công nghệ cao, hiện đại
-Đầu tư phát triển các hệ thống tưới tiêu hiện đại.
-Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao đồng bộ khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp.
4.4.4.3. Giải pháp về phát triển thị trường
Huyện Thanh Oai sẽ thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với xu thế phát triển của thị trường và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hướng tiến hành thực hiện quy hoạch phát triển các ngành các ngành kinh tế tổng thể. Thành lập các hợp tác xã mua bán các sản phẩm nông nghiệp, thành lập các kiots bán các sản phẩm sạch từ các loại hàng nông sản nông nghiệp sinh thái ở Hà Nội và trung tâm huyện.
Quy hoạch hợp lý các hệ thống chợ và dịch vụ
Sản xuất theo các hợp đồng sản xuất, các đơn đặt hàng để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
4.4.4.4. Giải pháp về các cơ chế chính sách
- Chính sách đất đai
Khuyến khích tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hướng xây dựng nông nghiệp sinh thái ven đô. Đặc biệt ưu tiên các doanh nghiệp đầu tư ra vùng bãi ven sông.
- Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
Đầu tư hỗ trợ giá giống (giống rau mới có hiệu quả kinh tế cao) cho những vùng, những khu vực có dự án chuyển dịch trong vòng 2 năm kể từ vụ đầu tiên từ chuyển dịch. Đầu tư hỗ trợ kinh phí tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật tham quan mô hình cho các cán bộ. Hỗ trợ công tác tiên phòng dịch bệnh cho gia súc.
Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường của người dân, bao gồm: Bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí và rác thải. Cần có các qui định xử phạt nghiêm minh đối với các hành vi gây tổn hại đến môi trường. Bảo vệ đất nông nghiệp tránh ô nhiễm để đảm bảo sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, chất lượng và hiệu quả, cung cấp cho thị trường Hà Nội.
Ngoài ra, cần phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển đô thị nông nghiệp
sinh thái:Hoàn thiện đồng bộ các công trình đường giao thông (cả đường trục và
đường nội đồng), các công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng cho đồng ruộng. Xây dựng trung tâm dạy nghề của huyện để đào tạo bồi dưỡng trình độ, phổ biến kiến thức cho người lao động có một trình độ nhất định, đáp ứng được nhu cầu của
công việc. Mở rộng và đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề tạo cơ hội cho người lao động tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm. Tổ chức những khóa học ngắn ngày để tập huấn cho nhân dân trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN
1. Thanh Oai là một huyện đồng bằng, nằm cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía Bắc, gồm có 20 xã và 01 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên là 12.386,74 ha và dân số là 176.336 người. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai có diện tích đất tự nhiên là 12.386,74ha, huyện có 8.544,26 ha đất nông nghiệp; 3.756,99 ha đất phi nông nghiệp và 85.49ha đất chưa sử dụng. Ngoài ra huyện có vị trí địa lý, tài nguyên đất đai, nguồn nước tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
2. Trong những năm qua, công tác quản lý đất đai được thực hiện tương đối tốt, tham mưu kịp thời cho cấp trên trong việc quản lý và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp được thực hiện tương đối tốt, việc chuyển đổi đất nông nghiệp theo đúng quy hoạch được duyệt.
3. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, huyện có 7 LUTs với 19 kiểu sử dụng đất. Trong đó 6/7 LUTs của huyện cho hiệu quả kinh tế cao. LUT chuyên lúa cho hiệu quả kinh tế thấp. LUT hoa, cây cảnh, LUT NTTS và LUT lúa-màu cho hiệu quả tương đối cao. Nông nghiệp đô thị sinh thái là hướng đi mới có nhiều triển vọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Oai và được xem là hướng đi tối ưu để giải quyết các bất cập liên quan trong tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai.
4. Huyện Thanh Oai có hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng với một số cây trồng chủ lực là cây rau, màu, hoa cây cảnh và nuôi cá. Trong tương lai diện tích đất nông nghiệp của huyện Thanh Oai phát triển theo hướng giảm diện tích đất trồng lúa, tăng diện tích đất lùa màu, hoa cây cảnh và cây ăn quả. Kết quả đã đề xuất được 6 loại sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế tương đối cao, đảm bảo hiệu quả xã hội và hiệu quả nông nghiệp đô thị sinh thái. Trong đó LUT lúa màu với diện tích là 6289,30 ha, LUT lúa cá với diện tích là 382,10 ha, LUT chuyên rau màu là 240,14 ha; LUT cây ăn quả là 840,92 ha; LUT NTTS là 425,44 ha, LUT hoa cây cảnh là 99,85ha.
Để thực hiện được định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cần phát huy tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, phối hợp các giải
pháp thị trường, đào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông …
5.2. KIẾN NGHỊ
- Huyện cần triển khai đồng bộ các giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất, trên cơ sở tiềm năng đất đai và kinh tế xã hội của vùng.
- Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường và xã hội để hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga và Đặng Thị Việt Phương (2014). Ruộng đất, nông thôn và mấy vấn đề phát triển nông thôn. Tạp chí xã hội học. 3 (119). tr. 27-34. 2. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013). Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Thái Nguyên.
3. Đào Thế Anh (2003). Một số biến đổi của nông nghiệp Hà Nội trong thập kỷ qua." Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
4. Đào Thế Tuấn (2003a). Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển nông nghiệp đô thị. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
5. Đào Thế Tuấn (2003b). Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 6. Đào Thế Tuấn (2004). Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc. Tạp
chí Phát triển Nông thôn.
7. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang(2002).Đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Hà Thị Thanh Bình (2002). Trồng trọt đại cương. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lê Quý Đôn (2005). Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông
nghiệp đô thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010. 10. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Lê Văn Khoa (2000), Đất và Môi trường. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Lê Văn Trưởng (2006). Nghiên cứu xác định một số đặc điểm của nông nghiệp đô thị. Hội thảo khoa học 50 năm Khoa Địa lý. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. 2006
13. Lê Văn Trưởng (2008). Phát triển các loại hình nông nghiệp đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. (136). 14. Nguyễn Minh Huy (2013). Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.
15. Nguyễn Trần Oánh (2007). Giáo trình sư dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm văn Phê (2001). Giáo trình sinh thái học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Quốc hội nước CHXHCNVN (2013). Luật Đất Đai năm 2013. NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
18. Trần Văn Chính và cs (2000). Giáo trình Thổ nhưỡng học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Trần Trọng Phương (2012). Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp đô thị sinh thái ở thành phố Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
20. Trương Hoàng (2008). Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị ở lãnh thổ Đài Loan.
http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List =f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2057. Truy cập ngày 28.10.2016 21. UBND huyện Thanh Oai (2011). Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Thanh Oai, TP Hà Nội. 22. UBND huyện Thanh Oai (2014). Cổng thông tin điện tử UBND huyện Thanh
Oai, Hà Nội. http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/329/Entry/375/Default.aspx 23. UBND huyện Thanh Oai (2016). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội
huyện Thanh Oai năm 2015.
24. UBND huyện Thanh Oai (2016). Niên giám thống kê huyện Thanh Oai năm 2015.
25. Vũ Xuân Lộc (2012). Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp.
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh minh họa trong sử dụng đất tại huyện Thanh Oai
Mô hình VAC - Trang trại Núi Hằng xã Bình Minh, Thanh Oai
Mô hình AVC xã Kim Thư, Thanh Oai- Chăn nuôi đạt tiêu chuẩn VIETGAHP
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1.1. Họ tên chủ hộ: ... Tuổi: ... Dân tộc: ... Giới tính: ( ) Nam; ( ) Nữ Trình độ: ( ) Tiểu học ( ) trung học cơ sở ( ) trung học phổ thông ( ) trung cấp CĐ/ĐH 1.2. Nhân khẩu và lao động
Số nhân khẩu: ...(người)
Số lao động trong gia đình: ...(lao động)
Trong đó: Số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp: ...(lao động)
Phần II: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ NGUỒN THU
2.1. Điều kiện KT : ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo 2.2. Ngành sản xuất chính của hộ: ( ) Ngành nông nghiệp ( ) Ngành khác2 2.3. Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm qua: ( ) Nông nghiệp; ( ) Nguồn thu khác 2.4. Sản xuất chính của hộ trong nông nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi
( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Khác
2.5. Nguồn thu lớn nhất của hộ từ nông nghiệp trong năm qua:
( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) NTTS ( ) Thu khác
PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ
3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ
1. Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ: ... m2 /(ha). Tổng số thửa (mảnh): ...(mảnh) 2. Đặc điểm từng mảnh: TT Diện tích (m2) Tình trạng mảnh đất (a) Địa hình tương đối (b) Hình thức canh tác (c) Dự kiến thay đổi sử dụng (d) Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3
(a): 1 = Đất được giao; 2 = Đất thuê, mượn, đấu thầu; 3 = Đất mua; 4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Cao, vàn cao; 2 = Vàn; 3 = Thấp, trũng; 4 = Khác (ghi rõ)
(c): 1 = Lúa xuân - Lúa mùa; 2 = lúa - màu; 3 = Lúa - cá; 4 = Chuyên canh rau, màu (ghi rõ từng loại cây trồng); 5 = Cây ăn quả; 6 = Hoa cây cảnh; 7 = NTTS; 8 = Khác (ghi rõ)
(d): 1 = Chuyển sang trồng rau; 2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả; 3 = Chuyển sang NTTS; 4 = Chuyển sang trồng hoa cây cảnh; 5 = Khác (ghi rõ).
Huyện: ... Xã:... Thôn: ... Mã phiếu
3.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
3.2.1. Đất sản xuất nông nghiệp
Lut chuyên lúa = LUT 1; Lut lúa - màu = LUT 2; LUT lúa-cá= LUT3; Lut chuyên rau màu = LUT 4; Lut cây ăn quả = LUT5; LUT NTTS = LUT 6; LUT hoa cây cảnh: LUT7.
1. Kết quả sản xuất
Hạng mục ĐVT HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut 1 Lut 2 Lut 3 Lut 4 Lut 5
- Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Thời gian trồng
-Thời gian thu hoạch
Hạng mục ĐVT HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut .. Lut Lut Lut Lut
- Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Thời gian trồng
-Thời gian thu hoạch
2. Chi phí
2.1 Chi phí vật chất (tính bình quân trên sào)
Hạng mục Đơn vị tính
HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut Lut Lut Lut Lut
1. Giống kg + Mua kg + Tự có kg 2. Phân bón + vật tư - Phân hữu cơ tạ
+ Đạm kg + Lân kg + Kali kg + NPK kg + Phân tổng hợp khác kg + Phân vi sinh kg + Vôi Tạ -Thuốc BVTV + + + + + - Vật tư khác Hạng mục Đơn vị tính HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut Lut Lut Lut Lut
1. Giống kg + Mua kg + Tự có kg 2. Phân bón + vật tư - Phân hữu cơ tạ
- Phân vô cơ
+ Đạm kg + Lân kg + Kali kg + NPK kg + Phân tổng hợp khác kg + Phân vi sinh kg + Vôi Tạ - Thuốc BVTV + + + - Vật tư khác
2.2 Chi phí lao động (tính bình quân trên 1 sào)
- Giá tiền công lao động năm 2015:………nghìn đồng/ngày công. Hạng mục Đơn vị
tính
HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut Lut Lut Lut Lut
1. Công thuê LĐ - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí khác + Thuỷ lợi phí +Dịch vụ BVTV + 2. Công lao động gia đình - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt 2.3. Tiêu thụ sản phẩm Hạng mục Đvt HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS
Lut Lut Lut Lut Lut LX LM LN LX LM 1. Gia đình sử dụng 2. Bán ra thị trường - Số lượng - Giá bán - Nơi bán
- Bán cho đối tượng
- Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngoài xã = 4;