1.2 Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài
1.2.3 Khỏi niệm thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường
trường Đại học PCCC
1.2.3.1 Khỏi niệm sinh viờn
Từ “sinh viờn” (gốc tiếng Anh là “students”) nghĩa là “người làm việc”, “người học tập tận tõm”… Hiện nay, từ này được dựng để chỉ thanh niờn đang theo học tại cỏc trường Đại học, Cao đẳng.
Theo “Tõm lý học phỏt triển” của Vũ Thị Nho, về cơ bản nhiều người thống nhất ý kiến: tuổi thanh niờn là thời kỳ 15 - 25 tuổi, được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu tuổi thanh niờn (15 - 17,18 tuổi) và giai đoạn cuối tuổi thanh niờn (19 - 25 tuổi). Sinh viờn thuộc giai đoạn cuối tuổi thanh niờn.
Theo Ananhộv: “Lứa tuổi sinh viờn là thời kỳ phỏt triển tớch cực nhất về tỡnh cảm đạo đức và thẩm mỹ, là giai đoạn hỡnh thành và ổn định tớnh cỏch. Đặc biệt họ cú vai trũ xó hội của người lớn, cú kế hoạch riờng cho hoạt động của mỡnh. Họ xỏc định con đường sống tương lai, tớch cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu thể nghiệm mỡnh trong mọi lĩnh vực của cuộc sống”.
Theo chỳng tụi, sinh viờn là những người ở độ tuổi từ 18 - 25, đang học tập ở cỏc trường Đại học, Cao đẳng nhằm đạt mục đớch cụ thể của bản thõn.
1.2.3.2 Khỏi niệm SV trường Đại học PCCC
Với tư cỏch là thành viờn nũng cốt của lực lượng cảnh sỏt PCCC và CNCH trong trong tương lai, SV thi vào trường luụn xuất phỏt từ tỡnh cảm yờu nghề, từ yờu cầu của sự nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc và trật tự an toàn xó hội. Quỏ trỡnh học tập
và rốn luyện của SV khụng chỉ giỳp họ nắm vững kiến thức chuyờn mụn và cỏc vấn về của khoa học núi chung mà cũn giỳp họ trưởng thành về mặt đạo đức, tỏc phong, hỡnh thành phẩm chất nhõn cỏch của người Sĩ quan CAND, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng lực lượng Cụng an chớnh quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Theo chỳng tụi, SV tr-ờng Đại học PCCC là những người học có đủ tiêu
chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức,năng lực, sức khoẻ theo quy định của Bộ Công
an để trở thành Sĩ quan Cảnh sỏt PCCC và CNCH đang theo học tại Đại học PCCC.
1.2.3.3 Đặc điểm tõm - sinh lý của SV trường Đại học PCCC
Cũng giống như SV cỏc trường Đại học, Cao đẳng trờn toàn quốc, SV trường Đại học PCCC cú đặc điểm chung của SV đú là:
+ Về thể chất: Đõy là giai đoạn phỏt triển ổn định, đồng đều về hệ xương, cơ bắp, tạo ra nột đẹp hoàn mỹ ở người thanh niờn. Cỏc tố chất về thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền bỉ, dẻo dai, linh hoạt đều đạt đến đỉnh cao nhờ sự phỏt triển ổn định của cỏc tuyến nội tiết, sự tăng trưởng cỏc hoúc mụn [16].
Đặc biệt ở lứa tuổi thanh niờn - sinh viờn cú sự hoàn thiện của hệ thần kinh và cỏc giỏc quan. Trọng lượng nóo đạt mức tối đa, số lượng neuron lờn tới mức cao nhất khoảng trờn 100 tỉ tế bào thần kinh, với chất lượng hoàn hảo nhờ quỏ trỡnh myelin hoỏ cao độ làm cho hoạt động của nóo bộ trở nờn nhanh nhạy, chớnh xỏc đặc biệt so với cỏc lứa tuổi khỏc. Cỏc nhà sinh lý học thần kinh đó nghiờn cứu và tớnh toỏn được rằng: nhiều tế bào thần kinh ở tuổi sinh viờn cú thể nhận tin từ 1200 neuron trước và gửi thụng tin đi từ 1200 neuron sau. Lờ Quang Long (Đại học Sư phạm Hà Nội) cho rằng với sự phỏt triển hoàn hảo của hệ thần kinh, sinh viờn cú thể tớch luỹ được 2/3 khối lượng tri thức của cả cuộc đời trong 6 - 7 năm trờn ghế trường đại học.
+ Sự thớch nghi của SV với cuộc sống và hoạt động mới: Đối với sinh viờn, hoạt động học tập vẫn giữ vị trớ quan trọng. Tuy nhiờn, hoạt động này đó mang những tớnh chất và sắc thỏi khỏc với việc học tập ở trường phổ thụng. Để hoạt động học tập cú kết quả, trong thời gian đầu ở trường Đại học, Cao đẳng SV phải thớch ứng với hoạt động học tập, hoạt động xó hội. Quỏ trỡnh thớch ứng này tập trung chủ yếu ở cỏc mặt: Nội dung học tập mang tớnh chuyờn ngành; phương phỏp học tập mới mang tớnh nghiờn cứu khoa học; mụi trường sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, thậm chớ quốc tế; nội dung và cỏch thức giao tiếp với thầy, cụ giỏo, bạn bố và cỏc tổ chức xó hội phong phỳ, đa dạng….
Thực tế cho thấy, sự thớch ứng này đối với mỗi SV khụng hoàn toàn giống nhau, mà tựy thuộc vào những đặc điểm tõm lý cỏ nhõn và mụi trường sống cụ thể của họ. Cú những sinh viờn dễ dàng, nhanh chúng hũa nhập với mụi trường mới nhưng lại gặp khụng ớt khú khăn trong phương phỏp, cỏch thức học ở Đại học, Cao đẳng. Cú SV lại cảm thấy ớt khú khăn trong việc tiếp thu tri thức, dễ dàng vượt qua cỏch học chuyờn sõu đại học, nhưng lại lỳng tỳng, thiếu tự tin trong việc hũa nhập với bạn bố, với cỏc nhúm hoạt động trong trường Đại học, Cao đẳng.
Kết quả nghiờn cứu trong và ngoài nước cho thấy, nhỡn chung sau một thời gian học tập ở trường Đại học, Cao đẳng, phần lớn SV thớch ứng khỏ nhanh chúng với mụi trường xó hội mới trờn cơ sở tỡnh bạn của những người trẻ tuổi. Khú khăn cú tớnh chất bao trựm hơn vẫn là phải thớch ứng được với nội dung, phương phỏp học tập mới cú tớnh chất nghiờn cứu khoa học và học nghề đối với những chuyờn gia tương lai1.1
+ Về hoạt động nhận thức, trớ tuệ: hoạt động học tập của SV mang tớnh chất nghiờn cứu khoa học, theo hướng chuyờn ngành - đũi hỏi sự nỗ lực ý chớ cao, căng thẳng về trớ tuệ, phối hợp nhiều thao tỏc tư duy. Sinh viờn học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phỏt triển những phẩm chất nhõn cỏch của người chuyờn gia tương lai. Hoạt động học tập, một mặt, diễn ra một cỏch cú kế hoạch, cú mục đớch, nội dung chương trỡnh, phương phỏp đào tạo theo thời gian được quy định chặt chẽ; mặt khỏc, vẫn cú tớnh chất mở theo năng lực sở trường tạo điều kiện cho người học phỏt huy tối đa năng lực nhận thức. Tớnh độc lập, tự chủ, sỏng tạo là những đặc điểm nổi bật trong hoạt động học tập của sinh viờn.
+ Hoạt động chủ đạo của sinh viờn là học tập. Bờn cạnh đú họ cũn tham gia rất nhiều hoạt động: chớnh trị - xó hội, hoạt động Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn, đội tỡnh nguyện, cỏc hoạt động nhõn đạo, từ thiện… Do đú vị thế xó hội của sinh viờn được nõng cao, là lực lượng rất quan trọng của xó hội. Và cỏc mối quan hệ xó hội của họ từ đú cũng được mở rộng, tạo điều kiện cho sinh viờn phỏt triển bản thõn, hoàn thiện nhõn cỏch. Xó hội coi tầng lớp sinh viờn là thành viờn chớnh thức, là những con người trưởng thành, cụng dõn thực thụ của đất nước với đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ trước phỏp luật.
Mụi trường hoạt động của sinh viờn bao gồm cả mụi trường học tập (cỏc trường ĐH, CĐ) và mụi trường sinh hoạt (đời sống tập thể), mụi trường xó hội với sự xuất hiện của nhiều hoạt động, mối quan hệ mới khỏc về chất so với giai đoạn là học sinh THPT, đũi hỏi sinh viờn phải nhanh chúng nắm được cỏc phương thức hoạt động, cỏch ứng xử, cỏc kỹ năng kỹ xảo, tuõn theo cỏc giỏ trị, quy tắc chuẩn mực để thõm nhập, thớch ứng với mụi trường mới.
+ Động cơ học tập của SV: Động cơ hoạt động của SV chớnh là nội dung tõm lý của hoạt động học tập. Động cơ học tập của SV bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan.
Cỏc yếu tố chủ quan chi phối động cơ học tập của SV là những yếu tố tõm lý của chớnh chủ thể như nhu cầu, hứng thỳ, tõm thế, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng.
Cỏc yếu tố khỏch quan chi phối động cơ học tập của SV là những yếu tố nằm ngoài bản thõn chủ thể như yờu cầu của gia đỡnh, xó hội, điều kiện cụ thể của hoạt động học tập. Ngoài ra, vai trũ của giảng viờn trong việc tổ chức cỏc hoạt động học cũng chi phối khỏ mạnh đến động cơ học tập của SV.
+ Sự phỏt triển của nhõn cỏch: quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của SV diễn ra theo xu hướng cơ bản là xõy dựng, hoàn thiện, phỏt triển xu hướng nghề nghiệp, niềm tin và năng lực cần thiết của một chuyờn gia trong tương lai; cỏc quỏ trỡnh nhận thức được nghề nghiệp húa; tỡnh cảm, nghĩa vụ, tinh thần, trỏch nhiệm và tớnh tự chủ, độc lập, sỏng tạo trong hoạt động được nõng cao…; kỳ vọng nghề nghiệp với sự trưởng thành về mặt xó hội, nhõn cỏch được phỏt triển và ổn định, khả năng tự giỏo dục đặc biệt là khả năng tự học được nõng cao.
Một trong những phẩm chất nhõn cỏch quan trọng nhất của SV là tự đỏnh giỏ. Tự đỏnh giỏ cú ý nghĩa định hướng, điều chỉnh hoạt động, hành vi của chủ thể nhằm đạt mục đớch, lý tưởng một cỏch tự giỏc. Nú giỳp con người khụng chỉ biết người mà cũn biết mỡnh. Đõy là dấu hiệu giữ vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.
Tự đỏnh giỏ ở lứa tuổi SV cũn là một hoạt động nhận thức, trong đú đối tượng nhận thức chớnh là bản thõn chủ thể, là quỏ trỡnh chủ thể thu thập thụng tin, xử lý thụng tin về chớnh mỡnh, từ đú cú thể tự điều chỉnh thỏi độ, hành vi của mỡnh cho phự hợp với yờu cầu đũi hỏi của tập thể, của cộng đồng xó hội.
Tự đỏnh giỏ của SV mang tớnh toàn diện và sõu sắc. Biểu hiện ở chỗ, SV khụng chỉ đỏnh giỏ hỡnh ảnh của bản thõn mỡnh cú tớnh chất bề ngoài, hỡnh thức mà cũn đi sõu vào cỏc phẩm chất, giỏ trị của nhõn cỏch. Chớnh vỡ vậy, tự đỏnh giỏ của SV vừa cú ý nghĩa tự ý thức, vừa cú ý nghĩa tự giỏo dục.
+ Sự phỏt triển tự ý thức: Tự ý thức là trỡnh độ phỏt triển cao của ý thức SV, giỳp họ cú hiểu biết cao về thỏi độ, hành vi và cử chỉ của bản thõn; chủ động hướng mọi hoạt động nhằm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ và đũi hỏi của xó hội. Tự ý thức của SV thể hiện khả năng tự quan sỏt, tự phõn tớch, tự đỏnh giỏ, tự kiểm tra, tự điều khiển, điều chỉnh… bản thõn trong hoạt động và cỏc mối quan hệ xó hội. Từ đú, SV tự điều chỉnh nhận thức, thỏi độ và hành động của mỡnh phự hợp với quỏ trỡnh học tập và lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhõn cỏch người chuyờn gia.
+ Định hướng giỏ trị là một trong những lĩnh vực rất quan trọng đối với đời sống tõm lý của SV. Định hướng giỏ trị là những giỏ trị được chủ thể nhận thức, ý thức và đỏnh giỏ cao, cú ý nghĩa định hướng điều chỉnh thỏi độ, hành vi, lối sống của chủ thể nhằm vươn tới những giỏ trị đú. Định hướng giỏ trị của SV cú liờn quan mật thiết với xu hướng nhõn cỏch và kế hoạch đường đời của họ. Nhiều SV ngay từ khi ngồi trờn ghế nhà trường Đại học, Cao đẳng đó cú kế hoạch riờng về nhiều mặt để đạt được mục đớch của cuộc đời mỡnh. Họ khụng ngại khú mà chủ động tỡm việc làm thờm để thỏa món những yờu cầu học tập ngày càng cao và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành nghề sau này.
+ SV cú khỏt vọng được cống hiến, được xó hội đỏnh giỏ, được tự đỏnh giỏ cao nhất là mong muốn được tự hoàn thiện mỡnh, tự khẳng định bản thõn. Song khỏt vọng ấy khụng phải lỳc nào cũng cú cơ sở vững vàng bởi vỡ đụi khi chỳng ta được xõy dựng trờn cơ sở của những cảm xỳc bất ngờ và những lỳc xốc nổi.
+ SV là người thớch tỡm tũi, khỏm phỏ và đam mờ tỡm hiểu những điều mới lạ. SV cú khỏt khao được là người phỏt hiện ra những điều mới lạ, chớnh vỡ vậy khi sống trong điều kiện sống mới, những hoạt động mới, sinh viờn sẽ mạnh dạn tỡm hiểu, khỏm phỏ, dỏm đương đầu với những yờu cầu mới lạ đú.
+ Đời sống xỳc cảm, tỡnh cảm: Thời kỳ SV là thời kỳ phỏt triển mạnh nhất về tỡnh cảm trớ tuệ, tỡnh cảm đạo đức và tỡnh cảm thẩm mỹ. Những tỡnh cảm này biểu hiện rất phong phỳ trong quỏ trỡnh học tập và đời sống của họ. Tỡnh cảm trớ tuệ
của SV biểu hiện rừ thỏi độ tớch cực với việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; ở việc tự khỏm phỏ, lựa chọn, vận dụng sỏng tạo cỏc phương phỏp và phương tiện học tập phự hợp với điều kiện mụi trường và hỡnh thức tổ chức dạy học… nhằm thực hiện cú cú hiệu quả nhiệm vụ học tập. Đồng thời, tỡnh cảm trớ tuệ của SV cũn thể hiện việc họ vừa tớch cực để trở thành chuyờn gia của cỏc lĩnh vực chuyờn ngành, vừa học tập chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của chuyờn ngành khoa học khỏc đỏp ứng yờu cầu của nghề nghiệp trong tương lai, của xó hội và cuộc sống bản thõn. Tỡnh cảm đạo đức và tỡnh cảm thẩm mỹ của SV cú chiều sõu rừ rệt. Biểu hiện ở chỗ: SV cú thể lý giải, phõn tớch một cỏch cú cơ sở những gỡ mà họ yờu thớch; SV cú cỏch cảm nhận, cỏch nghĩ riờng, cú phong cỏch kiến trỳc, hội họa… riờng.
Như vậy, SV là những người trẻ, khỏe, yờu thớch những điều mới lạ, cú vốn kinh nghiệm xó hội, vốn kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức thuộc lĩnh vực chuyờn ngành làm nền tảng để giải quyết nhiệm vụ đặt ra đối với họ. Tuy nhiờn xột về tớnh cỏch, SV vẫn cũn cú sự xốc nổi và bồng bột, thiếu tớnh kiờn nhẫn do đú gặp rất nhiều khú khăn trong việc thực hiện một kế hoạch lõu dài hay đối mặt với những nhiệm vụ mới với những yờu cầu mới.
Vỡ vậy, để học tập cú hiệu quả, trong thời gian đầu ở trường ĐH, CĐ, sinh viờn phải thớch nghi với hoạt động học tập, hoạt động xó hội cũng như cỏc sinh hoạt trong đời sống tập thể sinh viờn. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó chỉ ra: nhỡn chung sau một thời gian học tập ở trường ĐH, đa số sinh viờn thớch ứng khỏ nhanh với mụi trường xó hội mới (trờn cơ sở tỡnh bạn của những người trẻ tuổi); nhưng lại gặp khú khăn khi thớch nghi với nội dung, phương phỏp học tập mới cú tớnh chất nghiờn cứu khoa học và nghề nghiệp. Mức độ thớch ứng này cú ảnh hưởng trực tiếp đến thành cụng trong học tập của họ.
Bờn cạnh những điểm giống với SV cỏc trường Đại học, Cao đẳng trờn cả nước, SV trường Đại học PCCC cú những điểm riờng:
Tr-ờng Đại học PCCC là tr-ờng nằm trong hệ thống các tr-ờng CAND có
nhiệm vụ đào tạo cán bộ PCCC có trình độ đại học và trung học chuyên nghiệp, bồi d-ỡng nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học về lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Với chức năng và nhiệm vụ nh- vậy nên nhà tr-ờng đã tổ chức tuyển sinh đào tạo đại học và trung học PCCC với đối t-ợng là cán bộ, chiến sỹ trong lực l-ợng,
chiến sỹ thực hiện nghĩa vụ quân sự và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học đảm bảo các tiêu chuẩn qua các kỳ thi tuyển chọn về lý lịch, đạo đức, sức khoẻ, học lực, tuổi đời và năng khiếu theo quy định của Nhà n-ớc và của ngành.
Do những điểm khác biệt ngay từ khâu tuyển sinh so với các tr-ờng dân sự
nên SV tr-ờng Đại học PCCC, ngoài những đặc điểm tâm lý chung so với SV các
tr-ờng đại học khác, còn có những đặc điểm riêng, thể hiện:
SV trường Đại học PCCC đều là những đoàn viên thanh niên, đảng viờn
nhiều hoài bão và khát vọng, đạo đức tốt, thông minh và mạnh mẽ. Họ là những