Nõng cao năng lực tự học, tự nghiờn cứu cho SV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 100 - 135)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN

3.4 Đề xuất biện phỏp Tõm lý – giỏo dục nõng cao khả năng thớch ứng vớ

3.4.3 Nõng cao năng lực tự học, tự nghiờn cứu cho SV

* Mục tiờu của biện phỏp

Giỳp SV năm thức nhất tự thay đổi cỏch học và hoàn thiện phỏt triển nhõn cỏch theo mục tiờu nghề nghiệp; giỳp SV biết cỏch tiếp cận, khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn tài liệu; bờn cạnh đú đảm bảo cho SV cú khả năng tự học suốt đời.

* Nội dung và biện phỏp thực hiện

Cung cấp cho SV năm thứ nhất một cỏch cú hệ thống cỏc tri thức cần thiết về cỏch tiến hành HĐHT và cỏc hành động tự học. Thụng qua qua việc tổ chức cỏc lớp học theo chuyờn đề giỳp SV lĩnh hội tri thức về kỹ năng tự học một cỏch nhanh chúng và cú hệ thống; thụng qua việc giảng dạy trờn lớp của GV, tăng cường cỏc hoạt động thảo luận, hoạt động nhúm; tổ chức trao đổi kinh nghiệm tự học trong SV năm thứ nhất; hướng dẫn SV năm thứ nhất trong việc tỡm kiếm, khai thỏc tài liệu một cỏch hiệu quả...

Trong quỏ trỡnh học tập, GV thường xuyờn tổ chức luyện tập cỏc kỹ năng cho SV năm thứ nhất. Bằng cỏc yờu cầu đặt ra đối với mụn học, GV yờu cầu SV năm thứ nhất phải biết cỏch lập kế hoạch đọc, túm tắt, viết thu hoạch, vận dụng để giải quyết cỏc nhiệm vụ tự học; tăng cường cỏc hỡnh thức tự học cú tớnh chất nghiờn cứu; tổ chức cho SV làm tiểu luận mụn học.

Hướng dẫn SV năm thứ nhất thực hiện cỏc nội dung của hoạt động tự học như: + Cỏc bước chuẩn bị cho HĐHT: Xỏc định yờu cầu, xõy dựng động cơ, tạo hứng thỳ học tập; làm rừ mục đớch và nhiệm vụ của việc tự học mà SV phải hoàn thành. Để làm được điều đú GV cần phải giỳp SV năm thứ nhất nắm được nội dung học cỏi gỡ? Học để làm gỡ? Xỏc định nội dung trọng tõm của kiến thức cần phải học để cú thể xõy dựng kế hoạch học tập mang tớnh khả thi và cú hiểu quả. Và cuối cựng phải trả lời được cõu hỏi SV năm thứ nhất phải học như thế nào để thực hiện được mục tiờu, nội dung học tập đặt ra.

+ Thu thập cỏc tài liệu liờn quan đến nội dung tự học, tự nghiờn cứu: Đõy là việc hết sức quan trọng đũi hỏi GV phải thể hiện rừ trong kế hoạch thực hiện chương trỡnh chi tiết, những nội dung GV trỡnh bày, những nội dung SV phải nghiờn cứu, thảo luận, đồng thời giới thiệu cho SV nắm và tỡm kiếm cỏc tài liệu cú liờn quan.

+ Trỡnh bày, bỏo cỏo kết quả thực hiện việc tự học, tự nghiờn cứu: Cụng việc này giỳp SV cú cỏch nhỡn khỏi quỏt về những nội dung, kiến thức đó nghiờn cứu, đồng thời rốn luyện khả năng trỡnh bày khoa học, chặt chẽ.

Bờn cạnh việc thực hiện cỏc vấn đề trờn thỡ cần cú sự quản lý chặt chẽ của nhà trường, với tư cỏch là đơn vị quản lý GV, cần tăng cường cụng tỏc chỉ đạo, giỏm sỏt đảm bảo cho GV thực hiện tốt vai trũ của người hướng dẫn, người tổ chức quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu cho SV năm thứ nhất.

* Điều kiện thực hiện biện phỏp

GV phải cú phương phỏp giảng dạy tốt, cú kỹ năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động tự học, tự nghiờn cứu cho SV năm thứ nhất.

SV năm thứ nhất phải nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của hoạt động tự học, tự nghiờn cứu trong quỏ trỡnh học tập, tự giỏc học tập và cú kỹ năng tiến hành cỏc hành động tự học.

Nhà trường cần xõy dựng, phỏt triển hệ thống học liệu để tạo điều kiện cho SV năm thứ nhất cú thể tự học, tự nghiờn cứu một cỏch tốt nhất dưới sự hướng dẫn của GV.

Trong cụng tỏc quản lý đào tạo phải tạo điều kiện học tập cho người học, nhất là SV năm thứ nhất, thõn thiờn với với người học, trợ giỳp người học học theo năng lực và học theo nhu cầu, giảm thiểu những thủ tục gõy cản trở, khú khăn trong quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Kết quả nghiờn cứu cho thấy SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thớch ứng ở mức trung bỡnh với HĐHT, bờn cạnh đú cú một số mặt SV năm thứ nhất thớch ứng ở mức khỏ cao nhưng cũng cú mặt SV thớch ứng ở mức chưa cao. Sự thớch ứng với HĐHT của SV năm thứ nhất trờn cỏc mặt: nhận thức, thỏi độ và hành động được thể hiện như sau:

Về nhận thức: Nhỡn chung SV đó nhận thức được khỏi niệm, vai trũ của thớch ứng, cũng như nhận thức được mức độ quan trọng, mức độ cần thiết của cỏc hoạt động học tập. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cú những nhiệm vụ trọng tõm của SV năm thứ nhất khi tham gia học tập thỡ SV lại chưa nhận thức được.

Về thỏi độ: SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thể hiện thỏi độ khi tham gia HĐHT ở mức trung bỡnh. Riờng hành động thảo luận thỡ SV thể hiện thỏi độ ở mức thấp nhất. Điều này cũng là hạn chế của SV năm thứ nhất khi cỏc em mới chuyển từ mụi trường học phổ thụng lờn.

Về hành động: Phần lớn SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thực hiện hành động học tập ở mức khỏ. Trong số cỏc hành động học tập, SV thực hiện tốt nhất là cỏc hành động: Kiểm tra, đỏnh giỏ; học lý thuyết trờn lớp; thực hành, thực tập, thớ nghiệm. Bờn cạnh đú cú những hành động SV năm thứ nhất thực hiện chưa tốt như: Xõy dựng kế hoạch học tập; học lý thuyết trờn lớp. Đõy cũng là điều hạn chế với SV năm thứ nhất.

Kết quả nghiờn cứu cũng đó chỉ ra được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất. Trong đú yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều hơn yếu tố khỏch quan.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu nhận được đó trỡnh bày ở trờn chỳng tụi đi tới cỏc kết luận sau:

1.1 Lý luận

Thớch ứng là quỏ trỡnh chủ thể tớch cực, chủ động thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành động nhằm đỏp ứng yờu cầu mới của hoạt động (xõy dựng kế hoạch học tập; thực hiện giờ lý thuyết trờn lớp; giờ thảo luận nhúm; giờ tự học, tự nghiờn cứu; giờ thực tập, thực hành, thớ nghiệm; giờ kiểm tra đỏnh giỏ) để hoạt động cú kết quả, nú được thể hiện qua nhận thức, thỏi độ, hành động của cỏ nhõn.

1.2 Thực tiễn

1.2.1 Kết quả nghiờn cứu thớch ứng với HĐHT của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC cho thấy giả thuyết mà luận văn đưa ra đó được khẳng định: SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thớch ứng với HĐHT ở mức trung bỡnh. Sự thớch ứng với HĐHT của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC trờn cỏc mặt nhận thức, thỏi độ, hành động được thể hiện như sau:

- Về nhận thức: Nhỡn chung SV đó nhận thức được khỏi niệm, vai trũ của thớch ứng, cũng như nhận thức được mức độ quan trọng, mức độ cần thiết của cỏc hoạt động học tập. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cú những nhiệm vụ trọng tõm của SV năm thứ nhất khi tham gia học tập thỡ SV lại chưa nhận thức được.

- Về thỏi độ: SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thể hiện thỏi độ khi tham gia HĐHT ở mức trung bỡnh. Riờng hành động thảo luận thỡ SV thể hiện thỏi độ ở mức thấp nhất. Điều này cũng là hạn chế của SV năm thứ nhất khi cỏc em mới chuyển từ mụi trường học phổ thụng lờn.

- Về hành động: Phần lớn SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC thực hiện hành động học tập ở mức khỏ. Trong số cỏc hành động học tập, SV thực hiện tốt nhất là cỏc hành động: Kiểm tra, đỏnh giỏ; học lý thuyết trờn lớp; thực hành, thực tập, thớ nghiệm. Bờn cạnh đú cú những hành động SV năm thứ nhất thực hiện chưa tốt như: Xõy dựng kế hoạch học tập; học lý thuyết trờn lớp. Đõy cũng là điều hạn chế với SV năm thứ nhất.

1.2.3 Cú mối tương quan thuận và chặt chẽ giữa 03 mặt biểu hiện của thớch ứng: nhận thức, thỏi độ và hành động. Đồng thời cú mối tương quan thuận và chặt chẽ giữa thớch ứng với HĐHT của SV năm thứ nhất với kết quả học tập của SV.

1.2.4 Kết quả nghiờn cứu cũng đó chỉ ra được thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất chịu sự ảnh hưởng của cả yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Cỏc yếu tố chủ quan như: bản thõn chưa tự giỏc và chủ động trong học tập; chưa biết kế hoạch và tổ chức cụng việc cỏ nhõn của mỡnh và khỏch quan; chưa cú kỹ năng, phương phỏp học tập ở bậc đại học. Cỏc yếu tố khỏch quan như: Nội dung chương trỡnh học tập nặng; sự khỏc biệt về mụi trường học tập; sự bố trớ về thời khúa biểu của nhà trường chưa hợp lý. Trong đú yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều hơn yếu tố khỏch quan.

1.2.5 Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết, nghiờn cứu thực tiễn, ý kiến GV hướng dẫn, chỳng tụi đó đề xuất 03 biện phỏp giỳp SV năm thứ nhất thớch ứng tốt hơn với HĐHT đú là: Nõng cao nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trũ, tầm quan trọng và sự cần thiết của thớch ứng với HĐHT; Tăng cường tối đa cỏc tỏc động sư phạm tớch cực từ phớa GV, cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý giỏo dục; Nõng cao năng lực tự học, tự nghiờn cứu cho SV.

2. Kiến nghị

2.1 Về phớa nhà trường

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tõp , tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh thớch ứng của cả sinh viờn và giảng viờn. Kịp thời nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng, khú khăn của sinh viờn trong quỏ trỡnh học tập để cú những điều chỉnh hợp lớ, giỳp người học cú thể phỏt huy hết khả năng và tớnh tớch cực của mỡnh trong quỏ trỡnh học tập.

Tạo điều kiện để sinh viờn đi tham quan, học tập từ thực tế cỏc cơ sở, giỳp sinh viờn nắm vững hơn cỏc kiến thức đó học.

Cú chớnh sỏch khen thưởng và xử phạt hợp lớ, cụng bằng, khỏch quan đối với sinh viờn, tạo lũng tin động lực thỳc đẩy sinh viờn học tập, nghiờn cứu.

2.2 Về phớa giảng viờn, cỏn bộ quản lớ đào tạo

Cần lập kế hoạch cụ thể về cỏc hoạt động học tập,bố trớ thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý, khoa học. Trỏnh học quỏ nhiều mụn trong một học kỡ và khụng cú sự liờn hệ trỡnh tự giữa cỏc mụn học.

Kết hợp với giỏo viờn giảng dạy kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn hoạt động học tập của sinh viờn. Mối quan hệ này khăng khớt sẽ tạo sự hiểu biết sõu hơn của nhà giỏo dục đối với sinh viờn của mỡnh, giỳp cho sự đỏnh giỏ về kết quả học tập của sinh viờn đảm bảo cụng bằng, chớnh xỏc.

Giỏo viờn chủ nhiệm là người thầy, người thủ trưởng trực tiếp của sinh viờn. Mỗi người thầy phải là một tấm gương sỏng về nhõn cỏch, về tinh thần học tập đối với sinh viờn. Ngoài ra, người thầy cần thể hiện kinh nghiệm quản lý, tõm lý quản lý chặt chẽ nhưng linh hoạt, khoa học giỳp sinh viờn cú tõm lý tớch cực với nhiệm vụ học tập và rốn luyện của mỡnh.

2.3 Về phớa cỏn sự học tập và cỏn bộ lớp

Tăng cường quan tõm đến tổ chức lớp, tạo khối đoàn kết thống nhất chặt chẽ giữa sinh viờn trong lớp và trong khúa. Nhạnh bộn hơn trong khõu nắm bắt và truyền đạt thụng tin đến sinh viờn trong lớp. Thường xuyờn tổ chức cỏc buổi sinh hoạt tư vấn giữa cỏn sự học tập, cỏn bộ lớp với sinh viờn nhằm giỳp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cựng tiến bộ. Từ đú giỳp cho sự thớch ứng đồng đều hơn trong hoạt động học tập.

2.4 Về phớa sinh viờn

Kờt quả nghờn cứu đó chỉ ra: người học cú vai trũ quyết định trực tiếp đến kết quả của sự thớch ứng. Người học chớnh là chủ thể của hoạt động học tập, họ tổ chức hoạt động, thực hiện những hành động cụ thể, đồng thời tự giỏc kiểm tra quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.

Từ đú, để thớch ứng diễn ra tốt hơn thỡ mỗi sinh viờn cần tăng cường hơn nữa tớnh tớch cực, chủ động trong tổ chức hoạt động học tập của mỡnh. Biết cõn bằng giữa việc học tập và rốn luyện thõn thể để cú một trớ tuệ minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh. Thực tập, thực hành để nắm được cỏc kỹ năng thiết yếu phục vụ học tập.

Biết khai thỏc tối đa cỏc điều kiện học tập hiện cú nhằm phục vụ hiệu quả quỏ trỡnh học.

Xỏc định rừ ràng mục tiờu học tập của bản thõn. Bờn cạnh đú, cũng xõy dựng thỏi độ học tập đỳng đắn, phương phỏp học tập khoa học, vận dụng tối đa cỏc kỹ năng học tập nhằm nõng cao chất lượng học tập, tiếp thu tri thức.

Chủ động thiết lập mối quan hệ thầy cụ, bạn bố, sinh viờn khúa trờn nhằm tăng cường vốn hiểu biết bản thõn, tạo điều kiện dễ dàng hũa nhập vào mụi trường mới.

Hỡnh thành những hứng thỳ, nhu cầu, động cơ, thúi quen phự hợp, tớch cực nhằm thỳc đẩy người học đạt kết quả cao hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tõm lý học, NXB Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.

2. Vũ Dũng (2012), “Một số khú khăn của trẻ em lang thang cơ nhỡ trong việc thớch ứng với cuộc sống”, Tạp chớ Tõm lý học, (7), tr.1 – 16.

3. Trần Thị Minh Đức (2005), Nghiờn cứu sự thớch ứng của sinh viờn năm thứ nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với mụi trường đại học, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mó

số: QG. 03.17 , Trung tõm Nghiờn cứu về Phụ nữ Đại học Quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Minh Hạc (1982), Tõm lý học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

5. Tụ Thỳy Hạnh (2012), “Thớch ứng về mặt nhận thức của cỏc nhúm yếu thế”,

Tạp chớ Tõm lý học, (6), tr.92 - 99.

6. Tụ Thỳy Hạnh (2012), “Thớch ứng của cỏc nhúm yếu thế qua thay đổi nhu cầu sống”, Tạp chớ Tõm lý học, (7), tr.60 – 68.

7. Hoàng Thế Hải và cộng sự (2012), Sự thớch ứng với hoạt động học tập theo học chế

tớn chỉ của sinh viờn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đề tài cấp cơ sở.

8. Đỗ Duy Hưng (2012), “Thớch ứng của cỏc nhúm yếu thế qua thay đổi thu nhập, mức sống và cỏc hoạt động văn húa thể thao”, Tạp chớ Tõm lý học, (7), tr.69 - 78. 9. Đặng Thị Lan (2012), “Biện phỏp nõng cao mức độ thớch ứng với hoạt động học

mụn Tõm lý học của sinh viờn sư phạm”, Tạp chớ Tõm lý học, (7), tr. 31 – 43.

10. Đặng Thị Lan (2009), Mức độ thớch ứng với hoạt động học tập một số mụn học

chung và mụn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viờn trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, đề tài cấp cơ sở.

11. Phan Quốc Lõm (1998), “Một số vấn đề tõm lý học về sự thớch ứng”, Tạp chớ

Tõm lý học, (5).

12. Nguyễn Thị Ngọc Liờn (2011), “Sự thớch ứng của giảng viờn với hoạt động đào tạo theo tớn chỉ ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chớ Tõm lý học, (10), tr.35 – 48. 13. Đỗ Long (1991), Tõm lý học xó hội - Những vấn đề ứng dụng, Nxb Khoa học

Xó hội, Hà Nội.

14. Đỗ Thị Thanh Mai (2009), Mức độ thớch ứng với hoạt động học tập của sinh viờn

hệ Cao đẳng Trường Đại học cụng nghiệp Hà Nội – Luận ỏn Tiến sĩ Tõm lý học.

15. Đặng Thanh Nga (2012), “Sự thớch ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tớn chỉ của sinh viờn trường Đại học Luật Hà Nội”, Tạp chớ Tõm lý

16. Vũ Thị Nho (2003), Tõm lý học phỏt triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

tr.137 - 154.

17. Nguyễn Văn Thanh (2002), Thực trạng khả năng thớch ứng nghề nghiệp của

thanh niờn tại khu cụng nghiệp Đụng Bắc Hà Nội, Đề tài cấp Viện, mó số KTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 100 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)