Biểu hiện và mức độ thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 37 - 46)

1.2 Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài

1.2.4 Biểu hiện và mức độ thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ

thứ nhất trường Đại học PCCC

Theo quan điểm của Tõm lý học hoạt động, tõm lý của con người được hỡnh thành, phỏt triển và biểu hiện thụng qua hoạt động. Vỡ vậy, nghiờn cứu, đỏnh giỏ sự phỏt triển tõm lý của người phải được tiến hành trong hoạt động và thụng qua hoạt động. Biểu hiện rừ nột nhất đỏnh giỏ thớch ứng của con người trước sự thay đổi của mụi trường là đỏnh giỏ trong hoạt động và giao tiếp xó hội. Trong hoạt động, sự tỏc động qua lại giữa con người và hoàn cảnh diễn ra thụng qua hai quỏ trỡnh: Chủ thể húa (nhập tõm) và khỏch thể húa (xuất tõm).

Trờn quan điểm về thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất như đó trỡnh bày ở phần trước, trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi xem xột sự thớch ứng của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC trờn một số tiờu chớ cụ thể sau:

1.2.4.1 Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất Đại học PCCC thể hiện ở mặt nhận thức

Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tõm lý, là hoạt động đặc trưng của con người. Trong quỏ trỡnh sống và hoạt động, con người nhận thức thế giới xung quanh và nhận thức cả chớnh bản thõn. Trờn cơ sở đú con người tỏ thỏi độ và hành động (ứng xử) với tỏc động của thế giới xung quanh và với bản thõn mỡnh một cỏch phự hợp. Vỡ thế, cú thể núi rằng nhờ quỏ trỡnh nhận thức mà con người làm chủ được thiờn nhiờn, làm chủ được xó hội và làm chủ được chớnh bản thõn mỡnh. Nhận thức là cơ sở để định hướng thỏi độ và hành vi của cỏ nhõn.

Nhận thức của SV năm thứ nhất về hoạt động hoạt động học tập là quỏ trỡnh SV tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, quy định về đào tạo của nhà trường. Qua quỏ trỡnh này SV hiểu được những nội dung sau:

- Nhận thức được thớch ứng, vai trũ của thớch ứng.

- Nhận thức về mức độ quan trọng của cỏc hành động học tập. Khi SV nhận thức được tầm quan trọng của cỏc hành động học tập đú sẽ cú ý nghĩa rất lớn trong việc phõn phối thời gian thực hiện cỏc hành động đú của SV.

+ Hành động thực hiện giờ lý thuyết: Học lý thuyết trờn lớp sẽ cung cấp cho người học hệ thống những tri thức khoa học, logic. Mỗi giờ lý thuyết lại cú tầm quan trọng khỏc nhau như: Giờ lý thuyết định hướng cung cung cấp những nội dung, thụng tin mang tớnh định hướng, khỏi quỏt nhất về mụn học và cụng cụ tư duy cho người học; giờ học lý thuyết giỳp SV giải quyết cỏc vấn đề mở rộng, phỏt triển hỡnh thành nhiệm vụ học tập cho cỏc hỡnh thức học tập ngoài giờ lờn lớp; giờ học lý thuyết – thực hành: Chứng minh cho người học thấy được khả năng ứng dụng lý thuyết của mụn học trong thực tế, ý nghĩa của mụn học, tạo một mụi trường học tập thoải mỏi, thõn thiện, kớch thớch lũng say mờ nghề nghiệp; Giờ lý thuyết tổng hợp: Thụng qua việc khỏi quỏt lại nội dung mụn học đó triển khai, đưa ra những kết luận chớnh, bổ sung cỏc thụng tin đó cập nhật, thành tựu mới nhất của mụn/ngành, định hướng nghiờn cứu tiếp theo, khơi gợi lũng say mờ nghiờn cứu khoa học của người học.

+ Hành động thực hiện giờ thảo luận nhúm: rốn luyện kỹ năng thuyết trỡnh, kỹ năng phõn tớch vấn đề, kỹ năng quản lý, lónh đạo và kỹ năng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm…

+ Hành động thực hiện giờ tự học, tự nghiờn cứu: rốn luyện cho SV khả năng tự nghiờn cứu, học hỏi, khả năng độc lập phỏt hiện và giải quyết vấn đề với cỏc nguồn tài liệu, kinh nghiệm và những kiến thức, kỹ năng được triển khai ở trờn lớp.

+ Hành động thực hiện giờ thực hành, thực tế, thực tập: giỳp SV kiểm chứng cỏc vấn đề lý thuyết; dạy cho SV cỏch vận dụng cỏc kiến thức lý thuyết vào thực tiễn; rốn luyện phương phỏp nghiờn cứu khoa học và kỹ năng tay nghề, thực nghiệm…

- Nhận thức về cỏc yờu cầu khi tham gia học tập tại trường; xỏc định chớnh xỏc từng yờu cầu của bản thõn khi tham gia từng hành động học tập.

- Nhận thức về cỏc nhiệm vụ của bản thõn khi tham gia học tập tại trường, phải tỡm hiểu quy chế; nội dung chương trỡnh đào tạo cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ; nghiờn cứu đề cương mụn học và đề cương bài giảng; thực hiện nghiờm tỳc tất cả cỏc giờ học…

1.2.4.2 Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất Đại học PCCC thể hiện ở mặt thỏi độ

Sự thớch ứng của con người được hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động. Tuy nhiờn, khụng phải cứ tham gia vào hoạt động là con người thớch ứng được.

Hơn nữa, khi tham gia vào hoạt động và giao tiếp trong mụi trường xó hội, khụng phải mọi người đều cú sự thớch ứng như nhau. C. Mỏc đó khẳng định: “hoàn

cảnh tạo ra con người nhưng trong chừng mực nhất định con người tạo ra hoàn cảnh”. Do vậy, để thớch ứng tốt trong điều kiện tỏc động từ mụi trường sống, chủ thể thớch ứng phải cú thỏi độ tớch cực, cú ý thức quyết tõm khắc phục khú khăn tớch cực, chủ động tỏc động vào hoàn cảnh để bộc lộ kinh nghiệm lịch sử xó hội (năng lực người) trong đối tượng hoạt động, chiếm lĩnh nú, hỡnh thành cấu tạo tõm lý mới. Mặt thỏi độ tạo ra động cơ tớch cực cho cỏ nhõn trong quỏ trỡnh thớch ứng và nú được hỡnh thành trờn cơ sở nhận thức tốt. Mặt thỏi độ thể hiện khỏt vọng và sự quyết tõm, tớnh tớch cực, tự giỏc, năng động, sỏng tạo của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh thớch ứng, thỏi độ tốt gắn liền với sự biểu hiện cảm xỳc tớch cực của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh thớch ứng.

Mặt biểu hiện của thỏi độ trong quỏ trỡnh thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất được biểu hiện qua khỏt vọng và quyết tõm của chủ thể trong việc thay đổi nhận thức và hành vi cho phự hợp với mụi trường học tập mới; cú thỏi độ, mong muốn thay đổi nhận thức, hiểu biết và hành vi của mỡnh để nhanh chúng thớch ứng và đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi từ việc học tập. Thỏi độ tớch cực, năng động, chủ động, sỏng tạo khắc phục khú khăn trong học tập để hũa nhập với mụi trường mới tốt hơn. Thỏi độ đối với quy định về chương trỡnh học, thời gian học, kiểm tra đỏnh giỏ, với việc tự học, học theo nhúm, thảo luận trờn lớp, với kết quả học tập của SV đạt được...

Thỏi độ của SV khi tham gia cỏc hành động học tập được biểu hiện ở những nội dung cơ bản sau:

- Tớnh tớch cực, chủ động của SV khi tham gia hoạt động học tập: Tớnh tớch cực, chủ động của SV được đo khi tham gia từng hành động học tập tại trường.

- Cảm xỳc của SV khi tham gia cỏc hành động học tập: Cảm xỳc của SV được đo khi tham gia từng hành động học tập.

- Mức độ hài lũng của SV khi tham gia cỏc hành động học tập: Mức độ hài lũng của SV được đo khi tham gia từng hành động học tập.

- Mức độ tớch cực của SV khi thực hiện cỏc hành động học tập.

1.2.4.3 Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất Đại học PCCC thể hiện ở mặt hành động

Hành vi là một mặt, một bộ phận hết sức quan trọng cấu tạo nờn đời sống tõm lý của con người. Theo nguyờn tắc thống nhất giữa tõm lý, ý thức với hành vi và hoạt động thỡ ý thức được coi là hỡnh thỏi bờn trong, hành vi và hành động được coi là hỡnh

thỏi bờn ngoài và giữa chỳng cú sự thống nhất với nhau, đều thuộc về một khớa cạnh (S.L.Rubinstein, 1935). Vỡ vậy, cú thể núi hành vi được coi là biểu hiện cao nhất, rừ ràng nhất của đời sống tõm lý của con người, trong đú cú thớch ứng. Mọi hiện tượng tõm lý dự là cú ý thức hay vụ thức, bằng cỏch này hay cỏch khỏc đều được biểu hiện ra bờn ngoài bằng hành vi thụng qua hoạt động của con người.

Những mặt biểu hiện cụ thể nhất trong hành vi thớch ứng là tần số thực hiện cỏc hoạt động trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực hiện cỏc hành vi thớch ứng; khả năng thực hiện cỏc hoạt động một cỏch đỳng yờu cầu của hoạt động và hiệu quả của hành vi. Thực ra mặt hành vi là mặt biểu hiện bờn ngoài của quỏ trỡnh thớch ứng, những biến đổi bờn trong là nhận thức, năng lực, thỏi độ của cỏ nhõn. Hành vi là biểu hiện rừ nột nhất của khả năng thớch ứng của cỏ nhõn trước sự thay đổi của mụi trường sống.

Hoạt động chớnh là phương thức thớch ứng của cỏ nhõn, của nhúm đồng thời là biểu hiện khỏch quan của sự thớch ứng tõm lý của con người. Biểu hiện cuối cựng của cỏc mức độ thớch ứng thể hiện trong hoạt động và hiệu quả hoạt động của cỏ nhõn và nhúm. Nú được biểu hiện thụng qua 3 mặt: nhận thức, thỏi độ, hành vi thớch ứng của cỏ nhõn trước đũi hỏi từ mụi trường.

Mặt biểu hiện của hành vi thớch ứng trong hoạt động học tập của SV năm thứ nhất được biểu hiện thụng qua việc làm quen với hoạt động học tập, dễ dàng tỡm ra cỏc dạng hoạt động học tập thớch hợp. Tham gia cỏc buổi thảo luận, học tập nhúm, tự học, việc phõn bố thời gian hợp lý... trong mụi trường học tập mới. Việc hỡnh thành cỏc kỹ năng và thực hiện cỏc kỹ năng học tập mới, việc tuõn thủ cỏc quy định, khụng vi phạm kỷ luật học tập. Điều quan trọng nhất là kết quả của việc học tập, được cỏc thành viờn khỏc thừa nhận.

Yếu tố hành động với tư cỏch là chỉ số biểu hiện thớch ứng được thể hiện ở việc chủ thể tiến hành hành động đạt hiệu quả ra sao. Như vậy, kết quả cụ thể thực hiện cụng việc là chỉ số đo thớch ứng của SV:

- Kết quả thực hiện xõy dựng kế hoạch học tập:

+ Kết quả thực hiện ở mức tốt: Bản kế hoạch học tập của SV phải bỏm vào thời khúa biểu của nhà trường; đồng thời với kế hoạch học tập SV phải cõn đối thời gian học tập giữa cỏc mụn học trong ngày và giữa cỏc ngày trong tuần; đồng thời trong quỏ trỡnh ỏp dụng, SV cú sự điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

+ Kết quả thực hiện ở mức khỏ: Bản kế hoạch học tập của SV phải bỏm sỏt vào thời khúa biểu của nhà trường. Đồng thời với bản kế hoạch đú SV phải cõn đối thời gian học tập giữa cỏc mụn học trong ngày; đồng thời trong quỏ trỡnh ỏp dụng, SV cú sự điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

+ Kết quả thực hiện ở mức trung bỡnh: Bản kế hoạch học tập của SV đó bỏm sỏt vào thời khúa biểu của nhà trường. Kế hoạch học tập đụi khi cũn gặp khú khăn khi thực hiện.

+ Kết quả thực hiện ở mức yếu: Bản kế hoạch học tập của SV chưa bỏm sỏt thời khúa biểu của nhà trường; việc học tập chưa hiệu quả; kế hoạch học tập cũn gặp nhiều khú khăn khi thực hiện.

+ Kết quả thực hiện ở mức kộm: Bản kế hoạch học tập của SV khụng bỏm sỏt vào thời khúa biểu của nhà trường; kế hoạch học tập gặp rất nhiều khú khăn khi thực hiện.

- Kết quả thực hiện giờ lý thuyết:

+ Kết quả thực hiện ở mức tốt: SV đi học đầy đủ và đỳng giờ trong tất cả cỏc giờ học; chăm chỳ nghe và ghi chộp bài giảng; ghi đầy đủ và đỳng đắn và hiểu được nội dung sau: mục đớch, yờu cầu của bài học, nội dung cụng việc, kế hoạch thực hiện, cỏc tài liệu học tập liờn quan mà GV giới thiệu, những nội dung trọng tõm mà GV giảng giải; những nội dung mà GV hướng dẫn SV tự học; nội dung bài tập và yờu cầu bài làm của GV; lý giải đỳng đắn và thuyết phục những vấn đề mà bản thõn thấy băn khoăn; thắc mắc khi đọc tài liệu qua sự định hướng của GV; thực hiện linh hoạt và hiệu quả cỏc hoạt động theo sự phõn cụng của GV; tiếp thu đầy đủ và đỳng đắn cỏc nội dung mà GV mở rộng; lưu trữ cẩn thận, đầy đủ tất cả cỏc thụng tin trong giờ lý thuyết để phục vụ quỏ trỡnh học tập.

+ Kết quả thực hiện ở mức khỏ: SV đi học đầy đủ và đỳng giờ trong tất cả cỏc giờ học; chăm chỳ nghe và ghi chộp bài giảng; ghi đầy đủ và hiểu được phần lớn nội dung sau: mục đớch, yờu cầu của bài học, nội dung cụng việc, kế hoạch thực hiện, cỏc tài liệu học tập liờn quan mà GV giới thiệu, những nội dung trọng tõm mà GV giảng giải; những nội dung mà GV hướng dẫn SV tự học; nội dung bài tập và yờu cầu bài làm của GV; lý giải được phần lớn nội dung và vấn đề bản thõn thấy băn khoăn; thắc mắc khi đọc tài liệu qua sự định hướng của GV; thực hiện linh hoạt và hiệu quả cỏc hoạt động theo sự phõn cụng của GV; tiếp thu được phần lớn cỏc

nội dung mà GV mở rộng; lưu trữ cẩn thận, tương đối đầy đủ tất cả cỏc thụng tin trong giờ lý thuyết để phục vụ quỏ trỡnh học tập.

+ Kết quả thực hiện ở mức trung bỡnh: đi học tương đối đầy đủ và đỳng giờ trong tất cả cỏc giờ học; chăm chỳ nghe và ghi chộp bài giảng; đụi khi cũn gõy mất trật tự và làm việc riờng; ghi chộp và hiểu được một phần nội dung sau: mục đớch, yờu cầu của bài học, nội dung cụng việc, kế hoạch thực hiện, cỏc tài liệu học tập liờn quan mà GV giới thiệu, những nội dung trọng tõm mà GV giảng giải; những nội dung mà GV hướng dẫn SV tự học; nội dung bài tập và yờu cầu bài làm của GV; lý giải được một phần nội dung và vấn đề bản thõn thấy băn khoăn; thắc mắc khi đọc tài liệu qua sự định hướng của GV; thực hiện cỏc hoạt động theo sự phõn cụng của GV chưa hiệu quả; tiếp thu được một phần cỏc nội dung mà GV mở rộng; lưu trữ được một số thụng tin trong giờ lý thuyết để phục vụ quỏ trỡnh học tập.

+ Kết quả thực hiện ở mức yếu: đi học muộn cũn bỏ giờ và bỏ tiết; chưa chỳ ý lắng nghe và cú ghi chộp nhưng nội dung cũn sơ sài, chưa đỳng; thực hiện hoạt động học tập theo sự phõn cụng cũn chậm và chưa hiệu quả; vở ghi chộp khụng được lưu trữ cẩn thận và chưa hiểu được những nội dung mở rộng; bản thõn khụng tự tỡm tũi nghiờn cứu nờn kiến thức tiếp thu được cũn sơ sài.

+ Kết quả thực hiện ở mức kộm: Đi học muộn, bỏ giờ, bỏ tiết; làm việc riờng trong giờ; ghi chộp chống đối hoặc khụng ghi chộp bài và khụng hiểu bài; vở ghi khụng được lưu trữ; khụng đọc tài liệu mở rộng vỡ thế kiến thức lĩnh hội được rất sơ sài, thiếu chớnh xỏc.

- Kết quả thực hiện giờ thảo luận nhúm:

+ Kết quả thực hiện ở mức tốt: Xỏc định đỳng và chớnh xỏc vấn đề thảo luận; tỡm và đọc đầy đủ tài liệu liờn quan đến bài thảo luận; chuẩn bị bài thảo luận đầy đủ; đỳng đắn và cú chất lượng; trỡnh bày thảo luận rừ ràng, khoa học; làm chủ hoàn toàn bài bỏo cỏo trước lớp; trả lời đầy đủ, chớnh xỏc cỏc cõu hỏi; hợp tỏc tớch cực với cỏc thành viờn trong nhúm; gúp ý, trao đổi về nội dung bài thảo luận của cỏc nhúm; phỏt hiện được vấn đề mới trong thảo luận; ghi chộp đầy đủ nhận xột của cỏc nhúm và của GV; bài thảo luận được lưu trữ cẩn thận.

+ Kết quả thực hiện ở mức khỏ: thực hiện được phần lớn cỏc nội dung trờn. + Kết quả thực hiện ở mức trung bỡnh: thực hiện được một số nội dung trờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)