Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 46 - 51)

1.2 Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài

1.2.5 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm

năm thứ nhất trường Đại học PCCC

Thớch ứng với mụi trường học tập đại học chớnh là sự thớch ứng với hoạt động học tập được tổ chức theo hỡnh thức mới, thớch ứng với cỏc mối quan hệ xó hội trong mụi trường học tập mới đú. Cụ thể đú là sự thớch ứng với nội dung học tập, phương phỏp học tập, cỏc điều kiện học tập và thớch ứng với cỏc mối quan hệ với thầy cụ, bạn bố trong mụi trường học tập…

Riờng với SV trường Đại học PCCC thỡ mụi trường đại học khụng chỉ là mụi trường học tập mà cũn là nơi rốn luyện về mọi mặt nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu trở thành người chiến sĩ CAND trong tương lai. SV của trường được hưởng chế độ bao cấp của nhà nước, được tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập, chế độ sinh hoạt nằm trong khuụn khổ quy định. Do đú, xột về mụi trường và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới việc thớch ứng của SV cũng cú nhiều điểm khỏc so với cỏc trường đại học khỏc.

Nhỡn chung hiệu quả của sự thớch ứng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nhau. Hai nhúm yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới khả năng thớch ứng là: cỏc yếu tố chủ quan ở người học và những yếu tố khỏch quan bờn ngoài.

1.2.5.1 Cỏc yếu tố chủ quan

Người học cú vai trũ quyết định trực tiếp đến kết quả của sự thớch ứng. Người học là chủ thể của hoạt động học tập, họ tổ chức hoạt động, thực hiện những hành động cụ thể, đồng thời tự giỏc kiểm tra, điều chỉnh quỏ trỡnh hoạt động của chớnh mỡnh. Cựng với người thầy, người học tự đỏnh giỏ kết quả học tập, từ đú rỳt ra kinh nghiệm cho bản thõn.

Những yếu tố chủ quan cơ bản ảnh hưởng đến sự thớch ứng với hoạt động học tập của người học là:

a. Nhu cầu của ngƣời học

Nhu cầu là trạng thỏi tõm lý, mong muốn của cỏ nhõn đũi hỏi phải thoả món để tồn tại và phỏt triển. Nhu cầu trong hoạt động học tập của cỏ nhõn là sự mong muốn được chiếm lĩnh tri thức, làm chủ những kĩ năng, kĩ xảo, mong muốn đạt được mục tiờu học tập mà bản thõn đặt ra… Khi người học cú nhu cầu tiếp cận, làm quen với những hoạt động mới, hỡnh thành những phẩm chất, kĩ năng, kĩ xảo mới thỡ họ sẽ chủ động tỡm cỏch thõm nhập, thay đổi những mặt chưa phự hợp của bản thõn so với yờu cầu của mụi trường để thớch ứng được với hoàn cảnh mới.

b. Động cơ của ngƣời học

Động cơ là sức mạnh tinh thần thỳc đẩy cỏ nhõn vượt qua khú khăn, duy trỡ ý chớ để thực hiện hành động đến cựng, đạt được mục đớch đó đề ra. Động cơ trong hoạt động học tập là sức mạnh giỳp người học vượt qua khú khăn, khắc phục trở ngại để đạt được kết quả học tập cao. Khi người học cú nhu cầu, xỏc định rừ mục đớch của mỡnh thỡ động cơ là sức mạnh tinh thần thụi thỳc họ vượt lờn mọi thử thỏch, khụng nản chớ trước những yờu cầu khắc nghiệt của mụi trường mới, đảm bảo cho quỏ trỡnh thớch ứng được duy trỡ đến cựng.

c. Hứng thỳ của ngƣời học

Hứng thỳ là một trạng thỏi tõm lý, với những cảm xỳc tớch cực giỳp hoạt động của người học diễn ra với sự chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập. Hứng thỳ mang lại cho người học thỏi độ lạc quan, tin tưởng vào những việc mỡnh đang làm là tốt cho bản thõn, sự thay đổi của mỡnh là cần thiết, từ đú gúp phần thay đổi chớnh mụi trường mỡnh đang hoạt động, thỳc đẩy quỏ trỡnh thớch ứng nhanh và hiệu quả hơn.

Một hành động luụn cần cú nhu cầu nhất định, khi nhu cầu cú đối tượng, mục đớch rừ ràng thỡ nú sẽ trở thành động cơ thỳc đẩy hành động diễn ra. Nếu hành động đạt kết quả tốt thỡ tạo ra những cảm xỳc tớch cực, mang lại hứng thỳ cho cỏ nhõn trong những hành động tiếp theo. Từ đú cho thấy động cơ, nhu cầu, hứng thỳ cú mối liờn hệ chặt chẽ, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và sự thớch ứng của người học.

d. Tớnh năng động, tớch cực ở ngƣời học

Đú là sự chủ động của người học trong việc chiếm lĩnh tri thức, hỡnh thành cỏc kĩ năng học tập, tự chủ với quỹ thời gian của mỡnh, chủ động tạo dựng cỏc mối quan hệ xó hội… Nếu người học chủ động tỡm kiếm cho mỡnh những con đường, phương phỏp, hướng đi phự hợp, tớch cực khắc phục những khú khăn gặp phải trong quỏ trỡnh tiếp cận với điều kiện mới sẽ giỳp cỏ nhõn thớch ứng nhanh hơn với hoạt động học tập và đạt kết quả học tập cao.

e. Cỏc đặc điểm sinh lý nhƣ sức khoẻ, sức chịu đựng ỏp lực,…

Với điều kiện thuận lợi trước khi thi tuyển vào trường SV đó qua khỏm sơ tuyển tại cụng an cỏc địa phương. Đõy là những yếu tố cơ bản, quan trọng để cú thể đảm bảo cho quỏ trỡnh thực hiện hoạt động học tập của cỏ nhõn diễn ra liờn tục, hiệu quả, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh thớch ứng của người học với mụi trường đại học.

1.2.5.2 Cỏc yếu tố khỏch quan

Là cỏc yếu tố của mụi trường học tập cú vai trũ quan trọng với sự thớch ứng của người học. Cỏc yếu tố khỏch quan cơ bản ảnh hưởng đến sự thớch ứng:

a. Chƣơng trỡnh giảng dạy

Nội dung chương trỡnh với những quy định cụ thể về thời gian học, học liệu, khối lượng kiến thức cần tớch luỹ, cỏc hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ,…là cỏc yếu tố liờn quan trực tiếp tới hoạt động học tập của SV. Khi người học thớch ứng được với chương trỡnh giảng dạy mới cũng cú nghĩa về cơ bản họ đó thớch ứng được với mụi trường học tập mới này.

b. Phƣơng phỏp giảng dạy của thầy cụ

Người thầy là người tổ chức hoạt động dạy học, định hướng cho người học giỳp họ lĩnh hội tri thức và hỡnh thành những kĩ năng cho hoạt động học. Phương phỏp soạn bài và giảng bài, cỏch thức tổ chức giờ dạy của giảng viờn dẫn dắt, thỳc đẩy sinh viờn tỡm kiếm tri thức, tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh thớch ứng của họ. Khi ỏp dụng mụ hỡnh đào tạo theo tớn chỉ, thời gian lờn lớp của thầy giảm đi so với đào tạo theo niờn chế. Đú là một thỏch thức với đội ngũ giảng viờn. Với lượng thời gian ớt ỏi, người thầy phải làm như thế nào để sinh viờn cú thể hiểu được nội dung cơ bản của bài học, nắm bắt được cỏc kĩ năng, kĩ xảo, hỡnh thành được phương phỏp học tập cho mỡnh.

c. Cỏc điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc học tập

Hệ thống thư viện, giảng đường, phũng thớ nghiệm, hệ thống tra cứu tài liệu của bộ mụn, khoa, trường… cỏc điều kiện này nếu được trang bị đầy đủ, hiện đại, đồng bộ (trong điều kiện lý tưởng) sẽ làm cho quỏ trỡnh thớch ứng với hoạt động học tập của SV diễn ra hiệu quả, thuận lợi hơn; đặc biệt là với bậc học đại học, SV sẽ nhanh chúng cập nhật, nắm bắt được những thụng tin mới, cho phộp phỏt huy cao tớnh năng động, chủ động trong học tập.

d. Cỏc chớnh sỏch của nhà trƣờng đối với SV

SV trường Đại học PCCC là SV trong lực lượng vũ trang CAND, được hưởng chế độ bao cấp về mọi mặt, mang lại sự hào hứng, yờn tõm tư tưởng để tập trung cho học tập của người học. Đõy là cơ sở để quỏ trỡnh thớch ứng học tập được dễ dàng, thuận lợi hơn.

Nhà trường cú cỏc chương trỡnh khen thưởng, khuyến khớch động viờn đối với cỏc SV cú thành tớch học tập tốt, cú cỏc chớnh sỏch ưu tiờn, hỗ trợ cho SV thuộc diện chớnh sỏch theo quy định.

e. Phong trào của Đoàn thanh niờn nhà trƣờng

Đa số SV khi bắt đầu bước vào trường đại học đều là cỏc đoàn viờn, cỏc bạn chủ yếu sinh hoạt trong cỏc tổ chức Đoàn Thanh niờn. Vỡ vậy nếu tổ chức Đoàn cú nhiều hỡnh thức hoạt động bổ ớch, thiết thực cựng với đội ngũ cỏn bộ phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh, tớch cực, chủ động, sỏng tạo lụi cuốn được đụng đảo thành viờn tham gia phong trào - sẽ gúp phần giỳp cỏc bạn sinh viờn nhanh chúng hoà nhập vào mụi trường học tập, mụi trường sống mới, tham gia vào cỏc hoạt động tập thể, thiết lập nờn cỏc mối quan hệ, giỳp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ tối đa cho hoạt động học tập của SV.

g. Điều kiện ăn ở, sinh hoạt, đi lại của SV

Với những điều kiện thuận lợi là ăn, ở, sinh hoạt tập trung, bao cấp. Đú là cỏc điều kiện thuận lợi, cỏc điều kiện vật chất giỳp cho quỏ trỡnh học tập của SV được thuận lợi. Cỏc điều kiện đú được đảm bảo, cỏc SV sẽ an tõm tập trung vào việc học. Đặc biệt SV năm thứ nhất phần lớn mới bắt đầu làm quen với cuộc sống tự lập ở một mụi trường mới. Điều kiện ăn ở, giờ giấc sinh hoạt… luụn là nỗi lo lắng thường trực của SV. Đối với trường Đại học PCCC cỏc điều kiện ăn ở được đảm bảo, giờ giấc được quy định khoa học và buộc SV phải chấp hành. Cỏch sắp xếp thời gian trong ngày của trường tạo điều kiờn tối đa cho SV cú thể học tập, giải trớ hợp lớ. Tuy nhiờn khụng phải ai khi bắt đầu sống và làm việc với khuụn khổ đều cú thể thớch nghi được ngay. Do đú, những yếu tố này cú ảnh hưởng đỏng kể đến quỏ trỡnh thớch ứng học tập của SV.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Thớch ứng là khỏi niệm được nhiều khoa học nghiờn cứu như sinh vật học, dõn tộc học, xó hội học... Trong tõm lý học khỏi niệm thớch ứng được nghiờn cứu từ rất sớm trong hầu hết cỏc trường phỏi tõm lý học hiện hành. Mỗi trường phỏi tõm lý học cú gúc độ tiếp cận khỏi niệm thớch ứng ở những mức độ và gúc độ khỏc nhau. Nhưng tựu trung lại khỏi niệm thớch ứng được hiểu là quỏ trỡnh tạo ra sự cõn bằng (hũa hợp) giữa cỏ thể với mụi trường sống, nhằm giỳp cho cỏ thể tồn tại và thớch nghi với sự biến động liờn tục từ mụi trường sống xung quanh.

Trong Tõm lý học hoạt động, thớch ứng được hiểu là quỏ trỡnh tớch cực, chủ động tạo ra thay đổi trong nhận thức, thỏi độ và hành động tương ứng của con người nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của hoàn cảnh sống, mụi trường sống, mụi trường quan hệ xó hội luụn luụn thay đổi. Nhờ đú con người tạo ra được sự cõn bằng với cuộc sống, giải quyết tốt những vấn đề phỏt sinh trong cuộc sống.

Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC là quỏ trỡnh SV tớch cực, chủ động thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành vi của mỡnh trong điều kiện, mụi trường học tập mới cú sự khỏc biệt so với mụi trường học tập trước đõy. Nhờ đú SV học tập tốt, đạt được kết quả cao trong quỏ trỡnh học và thiết lập được mối quan hệ tốt trong mụi trường học tập.

Tiờu chớ đỏnh giỏ sự thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC là nhận thức, thỏi độ và hành động của SV trong hoạt động học tập và mụi trường học tập mới. Cỏc tiờu chớ biểu hiện ở nhiều mặt khỏc nhau.

Cú rất nhiều nhõn tố tỏc động đến sự thớch ứng núi chung và sự thớch ứng của sinh viờn năm thứ nhất núi riờng, trong đú cú cả cỏc nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 46 - 51)