Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 62 - 90)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN

3.1 Thực trạng thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trƣờng

3.1.1 Thớch ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học

học PCCC thể hiện qua nhận thức

3.1.1.1 Nhận thức của SV năm thứ nhất về bản chất của thớch ứng

Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tõm lý con người (nhận thức, thỏi độ và hoạt động). Giữa cỏc mặt cú quan hệ chặt chẽ với nhau, chỳng cú quan hệ mật thiết với cỏc hiện tượng tõm lý khỏc của con người. Một đời sống tõm lý được coi là cõn bằng khi cú sự thống nhất giữa nhận thức, thỏi độ và hoạt động. Khi cỏ nhõn nhận thức đỳng đắn và cú thỏi độ tớch cực, chủ động thỡ kết quả hoạt động tương ứng đú sẽ đạt kết quả tốt.

Để tỡm hiểu nhận thức của SV về thớch ứng, chỳng tụi đưa ra cỏc mệnh đề khỏc nhau về thớch ứng và kết quả chỳng tụi thu được như sau:

Bảng 3.1: Nhận thức của SV năm thứ nhất về bản chất của thớch ứng

STT Khỏi niệm N Đơn vị

(%)

1 Thớch ứng là quỏ trỡnh thớch nghi của cỏ nhõn vào những điều kiện, đặc điểm và điều kiện sống mới trong một tập thể nhất định

41 14

2 Thớch ứng là phản ứng của cơ thể với nhưng thay đổi của mụi trường

1 0,3

3 Thớch ứng là quỏ trỡnh chủ thể tớch cực, chủ động thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành động nhằm đỏp ứng yờu cầu mới của hoạt động để hoạt động cú kết quả, nú được thể hiện qua nhận thức, thỏi độ, hành động của cỏ nhõn

227 77,7

4 Thớch ứng là một thớch nghi đặc biệt của cỏ nhõn vào những điều kiện mới, là sự xõm nhập của cỏ nhõn vào những điều kiện đú một cỏch khụng gượng ộp

8 2,7

5 Thớch ứng là những thay đổi của cơ thể cho phự hợp với cỏc điều kiện, yờu cầu mới

Bảng số liệu chỳng ta thấy: Phần lớn SV (77,7%) đó nhận thức được bản chất của thớch ứng, đú là: “Thớch ứng là quỏ trỡnh chủ thể tớch cực, chủ động thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành động nhằm đỏp ứng yờu cầu mới của hoạt động để hoạt động cú kết quả, nú được thể hiện qua nhận thức, thỏi độ, hành động của cỏ nhõn”.

Thớch ứng ở đõy được hiểu là sự thay đổi của bản thõn mỗi cỏ nhõn cho phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới, tựy theo từng tỡnh huống cỏ biệt mà chủ thể thay đổi cỏch ứng xử. Đú là điều kiện quan trọng để chủ thể cú thể tồn tại, phỏt triển và thành cụng. Nếu chủ thể khụng cú khả năng thớch ứng thỡ sẽ khú cú thể tồn tại và phỏt triển được. Như vậy, những SV này đó nhận thức được khỏ đầy đủ về thớch ứng, cũng như hiểu được bản chất của quỏ trỡnh thớch ứng. Để cỏ nhõn cú thể thớch ứng được với mụi trường mới thỡ điều quan trọng bản thõn mỗi cỏ nhõn đú phải tớch cực, chủ động thay đổi nhận thức, thỏi độ và đồng thời thay đổi hành động của mỡnh để hoạt động cú đem lại kết quả.

Bờn cạnh đú, cú 14% SV cho rằng: “Thớch ứng là quỏ trỡnh thớch nghi của cỏ nhõn vào những điều kiện, đặc điểm và điều kiện sống mới trong một tập thể nhất định”. Cú 5,1% SV đồng ý với ý kiến: “Thớch ứng là những thay đổi của cơ thể cho phự hợp với cỏc điều kiện, yờu cầu mới”. Trong khi đú chỉ cú 2,7% SV đồng ý rằng: “Thớch ứng là một thớch nghi đặc biệt của cỏ nhõn vào những điều kiện mới, là sự xõm nhập của cỏ nhõn vào những điều kiện đú một cỏch khụng gượng ộp” và 0,3% đồng ý với ý kiến: “Thớch ứng là phản ứng của cơ thể với nhưng thay đổi của mụi trường”.

Qua đú ta thấy, trong quỏ trỡnh hoạt động tớch cực, cỏ nhõn lĩnh hội nội dung, phương thức hoạt động và cỏc quan hệ xó hội. Từ đú đảm bảo cho chủ thể tồn tại và phỏt triển trong mụi trường xó hội. Trong quỏ trỡnh đú, chủ thể phỏt triển nhận thức, hỡnh thành tỡnh cảm tớch cực và cỏch ứng xử xó hội phự hợp. Qua đú chủ thể xỏc lập sự cõn bằng với mụi trường mới thụng qua cỏc cơ chế phản xạ cú điều kiện của hệ thần kinh nóo bộ. Từ đú hỡnh thành, phỏt triển cỏc cấu tạo tõm lý mới và cỏc phương thức hành vi mới.

Kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy, phần lớn SV năm thứ nhất đó nhận thức đỳng đắn về bản chất của thớch ứng. Đú là điều cần thiết để SV cú thỏi độ, hành động học tập phự hợp với mụi trường mới và đạt được kết quả tốt.

3.1.1.2 Nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trũ của thớch ứng

Để thớch ứng tốt, SV phải hiểu được vai trũ của thớch ứng để từ đú cú phương thức hành động đỳng đắn, phự hợp nhằm thớch ứng với mụi trường học tập mới. Chớnh vỡ vậy, việc tỡm hiểu nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trũ của thớch ứng cú ý nghĩa hết sức quan trọng và kết quả chỳng tụi thu được như sau:

Bảng 3.2: Nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trũ của thớch ứng

STT Vai trũ N ĐTB ĐLC TB

1 Giỳp cỏ nhõn xỏc lập được sự cõn bằng với mụi trường thường xuyờn biến động

292 3,78 0,98 3 2 Giỳp cỏ nhõn lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xó hội – lịch

sử, hỡnh thành nờn cấu tạo tõm lý mới, tớch cực, chủ động khắc phục những khú khăn để cú hành vi phự hợp với hoàn cảnh đảm bảo hoạt động cú hiệu quả

292 4,09 0,99 1

3 Giỳp cỏ nhõn phỏt triển và hoàn thiện tõm lý, ý thức, nhõn cỏch của bản thõn

292 3,62 1,05 6 4 Giỳp cỏ nhõn phỏt triển nhận thức, hỡnh thành tỡnh cảm

và cỏc ứng xử xó hội phự hợp

292 3,77 1,04 4 5 Giỳp cỏ nhõn thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành động để

phự hợp với chuẩn mực của xó hội, từ đú giỳp cỏ nhõn làm chủ cỏc hoạt động và quỏ trỡnh giao tiếp của mỡnh

292 4,0 0,93 2

6 Giỳp cỏ nhõn hỡnh thành cỏc phương thức hành vi mới 292 3,14 1,14 7 7 Giỳp chỉ đạo hành vi của cỏ nhõn một cỏch tự giỏc, tớch

cực, điều chỉnh những phẩm chất tõm lý của mỡnh theo tiờu chuẩn định trước, làm cho chỳng phự hợp với những yờu cầu và những giỏ trị xó hội

292 3,65 1,11 5

TBC 3,72

(Thang đo: 5- Hoàn toàn đỳng ... 1- Sai)

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy, phần lớn SV năm thứ nhất đó nhận thức được vai trũ của thớch ứng, tuy nhiờn điểm số ở mức trung bỡnh (ĐTB 3,72).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, đứng ở vị trớ thứ nhất là vai trũ: “Giỳp cỏ

nhõn lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xó hội – lịch sử, hỡnh thành nờn cấu tạo tõm lý mới, tớch cực, chủ động khắc phục những khú khăn để cú hành vi phự hợp với hoàn cảnh đảm bảo hoạt động cú hiệu quả”, (ĐTB: 4,09). Đối với SV cỏc trường

vũ trang như trường Đại học PCCC, việc ăn ở, học tập, sinh hoạt tập trung cũng ảnh hưởng nhiều đến thớch ứng của SV, nhất là SV năm thứ nhất. Đa phần cỏc em xuất thõn từ cỏc vựng miền khỏc nhau trờn cả nước, mỗi địa phương lại cú phương thức sống, sinh hoạt khỏc nhau. Bản thõn mỗi em lại cú thúi quen học tập, sinh hoạt khỏc nhau nờn khi học tập, sinh hoạt chung cũng ảnh hưởng nhiều đến khả năng thớch ứng của từng SV.

Đứng ở vị trớ thứ hai là vai trũ:“Giỳp cỏ nhõn thay đổi nhận thức, thỏi độ,

hành động để phự hợp với chuẩn mực của xó hội, từ đú giỳp cỏ nhõn làm chủ cỏc hoạt động và quỏ trỡnh giao tiếp của mỡnh”, (ĐTB: 4,0). Khi cỏ nhõn gia nhập một

nhúm, cỏ nhõn phải tuõn theo cỏc chuẩn mực nhúm. Đú là cỏc quy tắc chung buộc tất cả cỏc thành viờn trong nhúm phải tuõn theo. Việc cỏ nhõn thay đổi nhận thức, thỏi độ và hành động là điều rất thiết nhằm phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ chung của nhúm đặt ra.

Đứng ở vị trớ thứ ba là vai trũ: “Giỳp cỏ nhõn xỏc lập được sự cõn bằng với

mụi trường thường xuyờn biến động”, (ĐTB: 3,78).

Đứng ở vị trớ thứ tư là vai trũ: “Giỳp cỏ nhõn phỏt triển nhận thức, hỡnh thành tỡnh cảm và cỏc ứng xử xó hội phự hợp”, (ĐTB: 3,77).

Đứng ở vị trớ thứ năm là vai trũ: “Giỳp chỉ đạo hành vi của cỏ nhõn một

cỏch tự giỏc, tớch cực, điều chỉnh những phẩm chất tõm lý của mỡnh theo tiờu chuẩn định trước, làm cho chỳng phự hợp với những yờu cầu và những giỏ trị xó hội”

(ĐTB: 3,65).

Đứng ở vị trớ thứ sỏu là vai trũ: “Giỳp cỏ nhõn phỏt triển và hoàn thiện tõm

lý, ý thức, nhõn cỏch của bản thõn”, (ĐTB: 3,62).

Đứng cuối cựng là vai trũ: “Giỳp cỏ nhõn hỡnh thành cỏc phương thức hành

vi mới”, (ĐTB: 3,14).

Quan đú ta thấy, thớch ứng là hạt nhõn quan trọng để giỳp mỗi cỏ nhõn làm chủ được bản thõn, trỏnh nhận thức sai lầm, lạc lừng, bi quan, xa rời thực tế, bị động trong hoạt động.

Đỏnh giỏ về vai trũ của thớch ứng SV N.T.N.H cho rằng: “Thớch ứng giỳp cho SV cú ý thức tự giỏc, chủ động trong hành động của mỡnh, nú giỳp cho SV tiếp thu được kiến thức trờn giảng đường, sử dụng hiệu quả thúi quen tự học, tự tỡm tũi, nghiờn cứu, cũng như thúi quen sinh hoạt trong mụi trường mới, biết được thực tiễn

đang yờu cầu gỡ và ta cần phải thay đổi ra sao?”. Bờn cạnh đú SV này cũn cho

rằng: “Bờn cạnh đú, thớch ứng cũn giỳp cỏ nhõn sớm và dễ dàng hũa nhập với mụi

trường xung quanh, khụng bị cảm xỳc tiờu cực, xa rời thực tế, thậm chớ cú thể rơi vào trạng thỏi trầm cảm. Thớch ứng tốt giỳp cỏ nhõn dễ dàng hũa nhập, năng động, sỏng tạo hơn trong hoạt động của mỡnh, trong đú quan trọng nhất là hoạt động đúng vai trũ chủ đạo: hoạt động học tập”.

Đồng ý với quan điểm trờn, SV N.Q.T cho rằng: “Thớch ứng giỳp hũa nhập

cỏi tụi cỏ nhõn vào cỏi ta cộng đồng, với mụi trường rộng lớn xung quanh. Núi cỏch khỏc thớch ứng là ta đang biến những thứ xa lạ thành quen thuộc với ta. Nú giỳp ta tiếp thu nguồn tri thức dồi dào, nõng cao khả năng vận dụng chất xỏm trờn mọi lĩnh vực.”

Bờn cạnh đú: “Thớch ứng tốt giỳp mọi việc ta làm trở lờn dễ dàng hơn, trụi

chảy hơn. Một người được cho là thớch ứng tốt là người luụn chủ động tỡm tũi, học hỏi để làm quen với mụi trường mới và luụn tỡm kiếm nguồn tri thức mới của mỡnh. Thớch ứng là hạt nhõn quan trọng để giỳp một con người cú thể làm chủ cuộc đời mỡnh”.

Như vậy, phần lớn SV năm thứ nhất đó nhận thức được vai trũ của thớch ứng. Đú là điều rất cần thiết trong hoạt động học tập, nú giỳp SV năm thứ nhất thay đổi thỏi độ, thay đổi hành động cho phự hợp với yờu cầu học tập ở nhà trường vũ trang. Đú là nền tảng quan trọng cho quỏ trỡnh thớch ứng với hoạt động của SV năm thứ nhất.

3.1.1.3 Nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng và cần thiết của cỏc hành động học tập đối với thớch ứng với HĐHT

3.1.1.3.1 Nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng của cỏc hành động học tập đối với thớch ứng với HĐHT

Khi bước vào mụi trường học tập mới, SV năm thứ nhất phải thực hiện rất nhiều cỏc hành động học tập, mỗi hành động học tập cú mức độ quan trọng nhất định trong quỏ trỡnh học tập của SV. Việc SV năm thứ nhất hiểu được tầm quan trọng của cỏc hành động học tập sẽ giỳp cho SV cú cơ sở để phõn chia thời gian và tổ chức cỏc hành động học tập cho phự hợp. Kết quả nghiờn cứu nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng của cỏc hành động học tập, chỳng tụi thu được kết quả sau:

Bảng 3.3: Nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng của cỏc hành động học tập đối với thớch ứng với HĐHT

STT Cỏc hành động N ĐTB ĐLC TB

1 Học lý thuyết trờn lớp 292 3,98 0,83 3

2 Thảo luận 292 3,68 0,91 5

3 Hành động tự học, tự nghiờn cứu 292 4,73 0,57 1 4 Hành động thực hành, thực tế 292 4,20 0,92 2 5 Hành động kiểm tra, đỏnh giỏ 292 3,76 0,90 4

TBC 4,07

(Thang đo: 5- Rất quan trọng ... 1- Khụng quan trọng)

Kết quả nghiờn cứu, cho thấy phần lớn SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC đó hiểu đỳng và đầy đủ về mức độ quan trọng của cỏc hành động học tập (ĐTB: 4,07), tuy nhiờn nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng của cỏc hành động khỏc nhau là khỏc nhau, trong đú:

SV năm thứ nhất đó nhận thức được đỳng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng của cỏc hành động tự học, tự nghiờn cứu; hành động thực hành, thực tế; học lý thuyết trờn lớp.

Đỏnh giỏ về hành động tự học, tự nghiờn cứu, SV N.T.N.H cho rằng: “Với tụi, đõy là hoạt động học tập quan trọng nhất. Đõy là lỳc tụi cú thể vận dụng tối đa khả năng, tớnh tự giỏc của bản thõn. Kiến thức của mỗi người là do mỡnh tự trau dồi, tớch gúp, học hỏi. Vỡ thế tự học là phương phỏp tối ưu nhất. Thầy cụ, bạn bố chỉ cú thể giỳp đỡ chỳng ta một phần nào đú về tri thức mà thụi. Tớnh tự giỏc, chủ động mới là yếu tố quyết định thành cụng của bản thõn. Hiểu đơn giản học là cho chớnh mỡnh vỡ thế mỡnh phải tự học”.

Đồng tỡnh với ý kiến trờn, SV P.T.Y cho bổ sung thờm rằng: “Việc tự học, tự

nghiờn cứu giỳp cho SV nhớ lại cỏc kiến thức mà mỡnh đó được học ở trờn lớp. Nú giỳp mỡnh củng cố lại kiến thức mỡnh đó học được trờn lớp. Tự học tạo cho mỡnh khả năng tự tư duy, khụng phụ thuộc, ỷ lại vào người khỏc ”.

Cú thể núi, hành động tự học, tự nghiờn cứu đúng vai trũ quan trọng trong học tập ở bậc đại học. Nú giỳp bản thõn mỗi SV làm chủ được nguồn tri thức, vận dụng khả năng của bản thõn để tự cởi những nỳt thắt về thế giới tri thức.

Đỏnh giỏ về tầm quan trọng của hành động thực hành, thực tế, SV N.Q.T cho rằng: “Đõy là bước ỏp dụng lý thuyết vào thực tế, làm sống lại những gỡ đó được

học ở lý thuyết, những kiến thức sỏch vở ghi sõu vào tri thức của mỗi cỏ nhõn. Hoạt động thực tế, thực hành là cầu nối gần nhất để cú nguồn tri thức phong phỳ, dồi dào, từ đú cỏ nhõn cú kỹ năng thực tế tốt”.

Bổ sung ý kiến trờn, SV P.T.Y cũng cho rằng: “Học phải đi đụi với hành. Thụng

qua hành động thực tế mà những kiến thức sỏch vở sẽ được vận dụng vào thực tế, như vậy mới cú hiệu quả cao. Thực hành, thực tế cũn giỳp cho SV cú hứng thỳ với mụn học hơn, khụng gõy ra cảm giỏc chỏn nản, chủ động hơn trong học tập. Thực hành, thực tế cũn giỳp cho bản thõn mỗi SV hiểu biết hơn về những điều mà mụn học cung cấp”.

Đồng tỡnh với những ý kiến trờn, SV N.T.N.H cũng cho rằng: “Đõy là hoạt động giỳp cỏ nhõn vận dụng những kiến thức mỡnh đó học vào thực tiễn, giỳp cỏ nhõn cú cỏi nhỡn chõn thực, đầy đủ hơn. Trỏnh những suy nghĩ học cỏi này để làm gỡ? Học cỏi này được cỏi gỡ ?. Thực hành, thực tế giỳp ta cú sự cọ sỏt, tiếp cận dễ dàng hơn với kiến thức đó tiếp thu thụng qua hoạt động học lý thuyết trờn lớp”.

Như vậy, SV năm thứ nhất đó nhận thức và đỏnh giỏ tầm quan cao trọng của hoạt động thực hành, thực tế. Tuy nhiờn, để hoạt động thực hành, thực tế của SV năm thứ nhất thực sự gắn kết với lý thuyết đó học thỡ điều đú cũn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố khỏc. Nhất là mụi trường vũ trang như trường Đại học PCCC, khi mà điều kiện cơ sở vật chất cũn nhiều hạn chế.

Đứng thứ ba là nhận thức của SV về tầm quan trọng của hoạt động học lý thuyết trờn lớp. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, phần lớn SV năm thứ nhất đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy (Trang 62 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)