Nội dung nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hải dương (Trang 44 - 46)

Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.4. Nội dung nghiên cứu:

3.4.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý; địa hình địa mạo; khí hậu; thủy văn;

- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất; tài nguyên khoáng

sản; tài nguyên rừng; tài nguyên nhân văn;

- Hiện trạng môi trường và sinh thái: Vùng núi; vùng đồng bằng;

- Điều kiện kinh tế - xã hội: Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế; thực trạng phát triển các ngành kinh tế; Dân số, lao động, việc làm và thu nhập;Hệ thống giao thông;

- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội: Thuận lợi; khó khăn và thách thức.

3.4.2. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động các loại đất tỉnh Hải Dương

- Tình hình quản lý đất đai.

- Hiện trạng sử dụng đấtnăm 2015.

- Tình hình biến động đất đai.

3.4.3. Thực trạng tình hình hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương tỉnh Hải Dương

- Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động:

+ Căn cứ pháp lý;

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực; + Vị trí chức năng nhiệm vụ.

- Kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký QSD đất tỉnh Hải Dương:

+ Kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận; + Lập và quản lý hồ sơ địa chính;

+ Cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính; + Cung cấp thông tin đất đai;

+ Công tác lưu trữ;

+ Thực hiện trích đo địa chính;

+ Thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai;

+ Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục, trích sao địa chính;

+ Đăng ký thế chấp, bảo lãnh; Phối hợp bàn giao đất ngoài thực địa.

3.4.4. Đánh giá hoạt động của Văn phòng ĐKQSD đất tỉnh Hải Dương

- Đánh giá chung hoạt động của Văn phòng ĐKQSDĐ tỉnh Hải Dương: + Kết quả đạt được;

+ Một số hạn chế;

+ Nguyên nhân dẫn đến một số hạn chế.

- Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của Văn phòng ĐKQSD đất tỉnh: + Mức độ công khai các thủ tục hành chính;

+ Thời gian thực hiện các thủ tục hành chính; + Khả năng xử lý công việc;

+ Mức độ hướng dẫn thông tin của cán bộ;

+ Các khoản phí, lệ phí và khả năng tạo các nguồn thu tài chính; + Mức độ liên hệ công việc giữa Văn phòng ĐKQSD đất các cấp; + Chiều hướng phát triển của Văn phòng đăng ký QSDĐ.

3.4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương

+ Cơ chế chính sách; + Cải cách hành chính; + Cơ cấu tổ chức bộ máy; + Cơ chế hoạt động, tài chính; + Nguồn nhân lực;

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật; + Chuyên môn nghiệp vụ;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hải dương (Trang 44 - 46)