Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hải dương (Trang 98)

5.1. KẾT LUẬN

1. Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm đồng bằng Sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế các ngành có sự chuyển biến tích cực, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng - dịch vụ dần được nâng cao, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh.

2. Kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến độ và kết quả thực hiện cấp Giấy chứng nhận tăng 2,91 lần so với trước khi thành lập. Từ khi thành lập Văn phòng ĐKQSD đất đã thực hiện công tác đăng ký cấp GCN được 2.237 GCN cho các tổ chức sử dụng đất; lập hồ sơ địa chính cho 265 xã với 277 quyển sổ địa chính và 520 quyển Sổ mục kê; đăng ký chỉnh lý biến động đất đai cho 1497 trường hợp; chỉnh lý hồ sơ địa chính cho 138 xã, với 138 quyển sổ địa chính và 232 quyển Sổ mục kê; đăng ký thế chấp cho 1085 hồ sơ, xóa thế chấp 887 hồ sơ, thay đổi nội dung thế chấp 248 hồ sơ. Ngoài ra, công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các nhiệm vụ khác cũng được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

3. Mức độ công khai thủ tục hành chính (100%), thời gian thực hiện các thủ tục (93,34% đúng thời gian quy định), thái độ xử lý công việc (tận tình 46,67%; bình thường 53,33%) và mức độ hướng dẫn của cán bộ đạt tỷ lệ rất cao (100% được hường dẫn đầy đủ). Đa số tổ chức đến làm thủ tục hành chính tại Văn phòng đăng ký đều cảm thấy có lợi, thuận tiện và những cải thiện rõ ràng mà mô hình “Bộ phận một cửa” mang lại.

4. Có 7 nguyên nhân chính làm hạn chế hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Trong đó nguyên nhân chính là cơ chế hoạt động, tài chính và nguồn nhân lực của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu quả hoạt động.

Đề ra 7 giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai. Trong đó các giải pháp về cơ chế hoạt động, tài chính, nguồn nhân lực và mối quan hệ là những giải pháp quan trọng sống còn đối với hoạt động của hệ thống Văn phòng đăng ký đất đai nói chung và Văn phòng ĐKĐĐ tỉnh Hải

Dương nói riêng. Đồng thời cần phải tiếp tục tăng cường nhân lực, đầu tư vật lực và nguồn kinh phí xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai nói riêng, nghành Tài nguyên Môi trường nói chung. Tăng cường gắn kết công tác đăng ký đất đai và công tác chính lý biến động, đăng ký cấp giấy CNQSD đất, lập hồ sơ địa chính đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai trong thời gian tới.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có thể dùng tham khảo định hướng cho việc thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Hải Dương.

- Đề nghị UBND tỉnh Hải Dương sớm phê duyệt quyết định thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai và ban hành cơ chế tài chính, cơ chế hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Hải Dương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ (2004). Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện kiểm kê, thống kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn

việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính (2010). Thông tư Liên tịch số 05/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế và cơ chế tài chính của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

5. Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005). Thông tư Liên tịch số 30/2005/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính (2015). Thông tư Liên tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 4/4/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất.

8. Chính phủ (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.

9. Chính phủ (2007). Quyết định 93/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế thực hiện một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.

10. Chính phủ (2012). Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 17/4/2012 Phê duyệt Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

11. Chính phủ (2014). Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.

12. Đặng Hùng Võ và Nguyễn Đức Khả (2007). Cơ sở Địa chính NXB Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

13. Hiến pháp (1980, 1992, 2013). Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 14. Luật dân sự (2005).

15. Luật Đất đai (2003). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Luật Đất đai (2013). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Đình Bồng và Tôn Gia Huyên (2007). Giáo trình quản lý đất đai và thị trường bất động sản. NXB bản đồ, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Chiến (2006). Nghiên cứu các mô hình và phương thức hoạt động của tổ chức đăng ký đất đai của một số nước trong khu vực và một số nước phát triển. 19. Nguyễn Thanh Trà và Nguyễn Đình Bồng (2005). Giáo trình quản lý thị trường bất

động sản. NXB nông nghiệp, Hà Nội.

20. Sở Tài nguyên và Môi trường (2010). Quyết định số 94/QĐ-TNMT ngày 10/8/2010 ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

21. Sở Tài nguyên và Môi trường (2010-2015). Báo cáo kết quả tổng kết hàng năm hoạt động ngành Tài nguyên và Môi trường.

22. Tổng cục quản lý đất đai (2012). "Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất các cấp trong cả nước", Hà Nội. 23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005). Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày

6/5/2005 về việc thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương. 24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006). Quyết định số 4426/QĐ-UBND về chế độ

thu phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh.

25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011). Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của UBND tỉnh về chế độ thu, nộp quản lý và sử dụng phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh.

26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012). Quyết định số 1185/QĐ-UBND ngày 04/6/2012 của UBND tỉnh ban hành bộ đơn giá sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính. 27. Văn phòng đăng ký QSDĐ (2006-2015). Báo cáo kết quả công tác và phương

hướng nhiệm vụ công tác năm.

Tiếng Anh:

28. All about the RGO (Registar General's Office of Australia) (http: www.rgo.act.gov.au/abuot.shtml).

29. Land law and Registration. S Rowton Simpson Cambridge University Pree.ISBN 0-521-20628-6

30. The New Swedish Land Registration

31. (http://.www.landregistration.ie/uploadefiles/conference 20071/papers/s2p1.pdf) 32. Torrens title (http: //en.wikipedia.org/wiki/Torrens_tiile).

Mẫu 1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Phụ lục đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương"

1. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Đơn vị điều tra.

- Tên đơn vị: ……….. - Địa chỉ: ………. - Loại hình hoạt động của đơn vị: ……… - Người đại diện:

- Chức vụ, bộ phận công tác: ……… 1.2. Tình hình sử dụng đất hiện trạng: Loại đất Diện tích (m2) Nguồn gốc đất Nhận chuyển nhượng Nhận thừa kế, tặng cho Nhà nước công nhận QSD Nhà nước giao Nhà nước cho thuê Thuê lại đất 1. Đất nông nghiệp 2. Đất ở tại đô thị 3. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 4. Đất quốc phòng, an ninh 5. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

6. Đất cơ sở tôn giáo 7. Đất cơ sở tín ngưỡng 8. Đất phi nông nghiệp khác

1.3. Hiện trạng về pháp lý liên quan đến các loại đất đang sử dụng?

- Đã cấp giấy chứng nhận □

- Đang làm thủ tục cấp GCN □

- Chưa làm thủ tục cấp GCN □

2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

(Cá nhân đại diện cho đơn vị thực hiện các thủ tục về đất đai)

2.1. Ông ( bà) đã đến Văn phòng ĐKQSD đất tỉnh thực hiện các thủ tục về đất đai chưa?

- Đã đến □ - Chưa đến □

- Ý kiến khác………

2.2. Ông ( bà) đến Văn phòng ĐKQSD đất để làm thủ tục gì dưới đây? 2.2.1. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Cấp GCN lần đầu □

- Cấp GCN khi trúng đấu giá quyền SDĐ □

- Cấp đổi GCN □

- Cấp GCN khi chia tách thửa □

- Thủ tục khác □

Ghi rõ:………...

2.2.2. Đăng ký biến động

- Do đổi tên □ - Do thay đổi về quyền SDĐ □

- Thủ tục khác □ - Do tăng, giảm diện tích SDĐ □

Ghi rõ:………...

2.2.3. Đăng ký giao dịch đảm bảo

- Đăng ký thế chấp quyền SDĐ □ - Đăng ký xoá thế chấp quyền SDĐ □ - Đăng ký góp vốn bằng quyền SDĐ □ - Đăng ký xóa nợ GCN □

- Thủ tục khác □

Ghi rõ:………...

2.3. Khi đến giao dịch tại VPĐKQSD đất, đơn vị thấy những tài liệu nào trong các tài liệu sau được niêm yết công khai?

- Lịch tiếp nhận hồ sơ □

- Thời hạn nhận kết quả □

- Loại hồ sơ thuộc thẩm quyền tiếp nhận □

- Các khoản phí, lệ phí phải nộp □

- Trình tự, thủ tục đăng ký □

- Bản hướng dẫn lập hồ sơ □

- Giấy tờ khác □

Ghi rõ:………

2.4. Ông ( bà) nhận xét gì về điều kiện cơ sở vật chất của VPĐKQSD đất

- Đáp ứng tốt yêu cầu của công việc □

- Bình thường □

- Chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc □

2.5. Thời gian gần nhất đơn vị đến giao dịch tại VPĐKQSD đất?

- Dưới 1 tháng □

- Cách đây 1 - 2 tháng □

- Cách đây trên 2 tháng □

2.6. Xin cho biết thời gian để thực hiện các giao dịch tại VPĐKQSD đất ở mức độ nào?

- Nhanh □

- Đúng theo quy định □

- Chậm □

2.7. Thái độ của tổ tiếp nhận hồ sơ khi đơn vị đến giao dịch?

- Tận tình □

- Bình thường □

- Không tận tình, □

2.8. Mức độ hướng dẫn của cán bộ tiếp nhận hồ sơ khi đơn vị đến giao dịch?

- Được hướng dẫn đầy đủ □

- Được hướng dẫn chưa đầy đủ □

2.9. Ông (bà) có phải đóng chi phí gì khác ngoài các khoản lệ phí quy định không?

Có □ Không □

2.10. Những khoản lệ phí phải đóng (ghi rõ)

……… ………

2.11. Những khó khăn khi đến giao dịch tại VPĐKQSD đất tỉnh?

……… ………

3. Nhận xét của Ông ( bà) về khả năng thực hiện nhiệm vụ VPĐKQSD đất tỉnh?

- Tốt □ - Trung bình □ - Kém □

Các ý kiến khác:

………... ...

Mẫu 2 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Phụ lục đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hải Dương"

1. THÔNG TIN CHUNG

- Họ và tên: ………

- Đơn vị công tác: ………. - Trình độ chuyên môn: ……….

2. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ

2.1. Ông (bà) đã công tác tại VPĐKQSD đất tỉnh bao lâu? (không phải là cán bộ của VPĐKQSD đất tỉnh không trả lời câu này)

- Dưới 1 năm □

- Từ 01 năm đến 3 năm □

- Trên 3 năm □

2.2. Ông (bà) có liên hệ công việc với VPĐKQSD đất tỉnh không? (cán bộ của VPĐKQSD đất tỉnh không trả lời câu này)

- Thường xuyên □ - Không thường xuyên □ - Không liên hệ □

2.3. Theo ông (bà) mức độ liên hệ công việc giữa VPĐKQSD đất cấp tỉnh việc với VPĐKQSD đất cấp huyện?

- Thường xuyên □ - Không thường xuyên □ - Không liên hệ □

2.4. Nhận xét của ông (bà) về việc chuyển thông tin giữa VPĐKQSD đất tỉnh và cấp huyện phục vụ công tác chuyên môn?

- Đầy đủ □

- Chưa đầy đủ □ - Không thực hiện □

- Ý kiến khác………

2.5. Nhận xét của ông (bà) về chất lượng hệ thống hồ sơ địa chính của địa phương?

- Tốt □

- Trung bình □

- Kém □

Các ý kiến khác:………

2.6. Nhận xét của ông (bà) về khả năng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VPĐKQSD đất cấp tỉnh theo quy định của pháp luật?

- Tốt □

- Trung bình □

- Kém □

Các ý kiến khác:………

2.7. Nhận xét của ông (bà) về mức độ công khai thủ tục hành chính tại VPĐKQSD đất cấp tỉnh?

- Đầy đủ □

- Không đầy đủ □

Các ý kiến khác:………

2.8. Nhận xét của ông (bà) về thời gian thực hiện thủ tục hành chính tại VPĐKQSD đất cấp tỉnh?

- Nhanh □

- Trung bình □

- Chậm □

2.9. Nhận xét của ông (bà) về khả năng xử lý công việc của cán bộ tại VPĐKQSD đất cấp tỉnh? - Tốt □ - Trung bình □ - Kém □ Các ý kiến khác:………

2.10. Nhận xét của ông (bà) về điều kiện làm việc của VPĐKQSD đất cấp tỉnh?

- Tốt □

- Trung bình □

- Kém □

Các ý kiến khác:………

2.11. Nhận xét của ông (bà) về hoạt động của hệ thống VPĐKQSD đất của tỉnh?

- Hiệu quả cao □ - Hiệu quả □ - Không hiệu quả □

Các ý kiến khác:………

2.12. Nhận xét của ông (bà) chiều hướng phát triển của VPĐKQSD đất tỉnh?

- Tốt hơn - Giữ mức □ - Kém hơn □

Các ý kiến khác:………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hải dương (Trang 98)