Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghệ đến giáo dục tại Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của cuộc cách mạng công nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục ở Việt Nam Luận văn ThS. Quản trị- Quản lý 60 34 04 (Trang 60 - 64)

9. Kết cấu của luận văn

2.3. Nhận diện sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ đến chƣơng trình giáo

2.3.2. Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghệ đến giáo dục tại Việt

dục mang quy mô lớn với cách gọi mà các nhà nghiên cứu đặt bằng tên các vị bộ trƣởng giáo dục chủ xƣớng các chƣơng trình cải cách đó (1) Chƣơng trình Hoàng Xuân Hãn, Chính phủ Trần Trọng Kim, 1945, (2) Chƣơng trình Phan Huy Quát, Chính phủ Bảo Đại, 1951, (3) Chƣơng trình Nguyễn Văn Huyên, Chính phủ Hồ Chí Minh, 1952, (4) Chƣơng trình Nguyễn Dƣơng Đôn, Chính phủ Ngô Đình Diệm, 1954. Các Chƣơng trình Nguyễn Văn Huyên, Phan Huy Quát và Nguyễn Dƣơng Đôn về cơ bản vẫn mang ảnh hƣởng của Chƣơng trình Hoàng Xuân Hãn. Chƣơng trình Hoàng Xuân Hãn phản ánh đầy đủ và cập nhật trình độ của công nghệ đƣơng thời. Ở mỗi lần cải cách giáo dục trên, những tác động của công nghệ đối với sự biến đổi, cải cách trong giáo dục Việt Nam đều đƣợc thấy rõ.

2.3.2. Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghệ đến giáo dục tại Việt Nam Việt Nam

(1) Công nghệ phát triển gây nên khó khăn cho quá trình giáo dục giới trẻ của nền giáo dục quốc gia

Trƣớc tiên, công nghệ phát triển gây nên khó khăn cho quá trình giáo dục giới trẻ của nền giáo dục Việt Nam. Theo đó, công nghệ không chỉ đóng vai trò là nền tảng, là động lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, mà còn có tác động nhất định đến tiến bộ xã hội và đặc biệt là đến sự phát triển nhân cách đạo đức của con ngƣời. Công nghệ phát triển kéo theo những thay đổi trong quá trình phát triển nhân cách đạo đức con ngƣời, trong đó đặc biệt là giới trẻ.

59

Công nghệ nói chung và internet, công nghệ thông tin nói riêng phát triển vƣợt bậc tại Việt Nam đã tạo nên những luồng thông tin khác nhau, với lƣợng kiến thức đồ sộ. Thanh niên Việt, có một số thành phần, thay vì tiếp xúc với những kiến thức, những thông tin tốt thì lại sa đà vào những luồng kiến thức không tốt, làm ảnh hƣởng đến đạo đức và nhân cách cá nhân. Chính vì vậy, điều này gây nên áp lực rất lớn trong công tác đào tạo nói riêng và nền giáo dục nƣớc nhà nói chung.

Công nghệ phát triển, các công cụ dụng cụ tiên tiến cũng đƣợc đƣa vào sử dụng. Thống kê đến năm 2014 cho thấy, tỷ lệ sử dụng smartphone tại Việt Nam tăng gần gấp đôi so với năm 2013, cụ thể, tăng từ 20% trong năm ngoái lên 36%. Tỷ lệ này tuy thấp hơn tỷ lệ trung bình 49% của thế giới, hay 40% của Thái Lan, 51% Malaysia và 85% của Singapore, nhƣng mức tăng trƣởng cho thấy smartphone ngày càng đƣợc chuộng dùng đối với ngƣời dùng Việt. Họ dùng smartphone vào hầu nhƣ rất nhiều việc trong đời sống hằng ngày, trong đó có việc học. Họ cập nhật thông tin, cập nhật tin tức, kiến thức trên internet hằng ngày, nhƣng quên đi việc đọc các cuốn sách, bồi dƣỡng kiến thức cho bản thân. Vì vậy, lƣợng kiến thức thay vì tăng lên thì lại giảm sút do thói quen phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ.

(2) Công nghệ phát triển nhanh chóng kéo theo những tác động về yêu cầu cấp thiết phải cải cách, biến đổi nền giáo dục truyền thống, tạo nên áp lực cho nền giáo dục ở các quốc gia khác nhau. Cụ thể:

Tốc độ phát triển mạnh mẽ của công nghệ nói chung, công nghệ thông tin nói riêng, đặt ra những yêu cầu cấp thiết phải thay thế, đổi mới các phƣơng thức đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Giáo dục và công nghệ cần phải đi song hành với nhau, công nghệ phát triển kéo theo sự phát triển của giáo dục và để đáp ứng đƣợc yêu cầu từ thực tiễn công nghệ phát triển, việc cải cách nền giáo dục truyền thống là yêu cầu cấp thiết đặt ra để nguồn nhân lực của quốc gia có thể có đầy đủ trình độ để đáp ứng những yêu cầu từ quá trình phát triển công nghệ mạnh mẽ.

cầu cấp thiết phải cải cách, biến đổi nền giáo dục truyền thống, cũ kỹ, lạc hậu của Việt Nam

Trong cuốn "Nghịch lý và lối thoát" ấn hành năm 2014, tác giả Vũ Cao Đàm đã có nhận định: "Giáo dục thờ ơ trước thế giới biến đổi ngày càng tăng tốc"; "Nền giáo dục hoài cổ vẫn đứng trơ gan cùng tuế nguyệt"35

.

Phát biểu trên chính là nhận diện sự tác động của khoa học công nghệ đối với nền giáo dục của nƣớc ta, làm cơ sở đề đề ra các giải pháp, chính sách cải cách giáo dục trong thời gian tới.

Sự tác động này thể hiện ở khía cạnh "văn minh cơ học" và "văn minh thông tin" nhƣ đã đề cập ở phần cơ sở lý luận. Cụ thể:

Trong nền “văn minh cơ học”, các môn học tự nhiên cũng là các môn học mà hiện nay, chƣơng trình đào tạo của Việt Nam đang áp dụng là các môn số học, hàm số liên tục, hệ thập phân… không khác biệt quá nhiều so với các chƣơng trình đào tạo cách đây 70 năm. Điều này cho thấy sự cũ kỹ, lạc hậu trong chƣơng trình đào tạo của nƣớc ta hiện nay.

Với sự tác động của cách mạng công nghệ, quá trình này phát triển nhanh chóng kéo theo những tác động về yêu cầu cấp thiết phải cải cách, biến đổi nền giáo dục truyền thống, cũ kỹ, lạc hậu của Việt Nam. Theo đó, khi bƣớc vào nền "văn minh thông tin" thì các môn học tự nhiên mà cụ thể là môn toán là toán rời rạc, tập hợp, hệ nhị phân của máy tính đƣợc bổ sung vào chƣơng trình đào tạo, và chƣơng trình này hoàn toàn khác so với nội dung chƣơng trình giáo dục trong thời kỳ "văn minh cơ học" mà hiện nay nƣớc ta đang áp dụng.

Bên cạnh đó, tác động của cách mạng công nghệ đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện hệ thống các môn học trong nền "văn minh thông tin". Theo đó, những môn cũng nhƣ những nội dung kiến thức phục vụ cho xã hội công nghiệp cổ điển thuộc nền "văn minh cơ học" không còn phù hợp thì cần loại bỏ và thay thế vào đó là những môn học, những kiến thức mới đáp ứng yêu

61

cầu của xã hội thông tin. Theo Vũ Cao Đàm là phải "vứt bỏ không thƣơng tiếc" những môn học không cần thiết, vô bổ, đồng thời, bổ sung những môn học mới cần thiết trƣớc yêu cầu của nền văn minh thông tin36

.

Tiểu kết chƣơng 2

1- Thế giới đang biến đổi cực kỳ nhanh chóng, song giáo dục Việt Nam chƣa hội nhập đƣợc với dòng chảy của giáo dục thế giới đang ngày càng đổi mới mạnh mẽ.

2- Nội dung giáo dục của chúng ta đã quá lạc hậu, không theo kịp với những biến đổi nhanh chóng của Công nghệ đƣơng đại. Chƣơng trình giáo dục từ cấp Tiểu học đến Đại học, cao đẳng, thậm chí là sau Đại học, tập trung chủ yếu vào các kiến thức lý thuyết, còn các kiến thức thực hành và các kỹ năng thực tiễn thì chƣa đƣợc chú trọng. Phƣơng pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trƣờng lao động; chƣa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng làm việc. Và Giáo dục Việt Nam vẫn dừng ở giai đoạn đi sau khoa học.

3- Việt Nam vẫn chạy theo mẫu ngƣời của giáo dục kinh viện, đang cố

cải tiến theo mẫu ngƣời của thế kỷ XIX của xã hội công nghiệp tƣơng ứng với nền văn minh cơ học, định hƣớng nghề nghiệp và phát huy trí sáng tạo, nâng cao khả năng thích ứng cho ngƣời học còn rất hạn chế.

4- Niên hạn đào tạo chƣa thực sự phù hợp, còn quá dài, dẫn đến lãng phí

tuổi thanh xuân cho học hành và khoa cử. Chƣa thực hiện linh động việc học vƣợt cấp, kéo dài hoặc thu hẹp lại niên hạn đào tạo cho từng đối tƣợng khác nhau.

Những điểm nhận diện trên đây về sự tác động của cách mạng công nghệ đối với giáo dục sẽ giúp đƣa ra định hƣớng cải cách giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới.

36 [Vũ Cao Đàm, (2014), Nghịch lý và Lối thoát – Bàn về triết lý Khoa học và Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 2014]

CHƢƠNG 3.

ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƢỚC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của cuộc cách mạng công nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục ở Việt Nam Luận văn ThS. Quản trị- Quản lý 60 34 04 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)