Chính sách về nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của cuộc cách mạng công nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục ở Việt Nam Luận văn ThS. Quản trị- Quản lý 60 34 04 (Trang 77 - 85)

9. Kết cấu của luận văn

3.2. Đề xuất một số chính sách nhằm thúc đẩy sự tác động của công nghệ tới định

3.2.1. Chính sách về nhân lực

- Trƣớc hết là nhân lực thực hiện việc biên soạn nội dung chƣơng trình và bộ sách giáo khoa mới.

Đây là nhân lực rất quan trọng, cần phải có chính sách để thu hút đƣợc nhà khoa học giáo dục, những chuyên gia giỏi, có thực tiễn vào việc biên soạn nội dung chƣơng trình và sách giáo khoa mới có chất lƣợng.

Ở đây có thể thực hiện dƣới một trong các hình thức sau:

Một là, Nhà nƣớc thành lập các Ban tu thƣ hoạt động độc lập với tổ chức hành chính, bao gồm các chuyên gia giỏi có kinh nghiệm, thảo luận xây dựng nội dung của một chƣơng trình giáo dục để từ đó có một bộ sách giáo khoa chuẩn mực.

Hai là, Nhà nƣớc nêu mục tiêu yêu cầu, đặt hàng để nhiều tổ nhóm có khả năng cùng thực hiện biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa, sau đó tổ chức hội thảo xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học để chọn ra bộ sách giáo khoa chất lƣợng.

Trong cả hai hình thức trên đều phải thực hiện phƣơng thức hợp đồng giao khoán, có thành lập ban thẩm định (bao gồm các nhà khoa học, các

48 [Vũ Cao Đàm, (2014), Nghịch lý và Lối thoát – Bàn về triết lý Khoa học và Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới]

chuyên gia giỏi để thực hiện), tổ chức trƣng cầu ý kiến, thực hiện thí điểm rút kinh nghiệm trƣớc khi thực hiện đại trà.

Thực hiện chính sách cho phép tồn tại song song với bộ sách của Bộ giáo dục và Đào tạo có nhiều bộ sách giáo khoa khác để các trƣờng, học sinh có quyền lựa chọn.

- Chính sách về nhân lực thực thi nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa mới. Trong đó, cần chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là giải pháp then chốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Cụ thể, tập trung đầu tƣ phát triển các trƣờng Đại học sƣ phạm trọng điểm, các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật và các khoa sƣ phạm kỹ thuật tại các trƣờng đại học. Xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách ƣu đãi, nhất là chính sách tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ tạo động lực, cho các nhà giáo, cán bộ nghiên cứu và quản lý giáo dục. Có chính sách đặc biệt nhằm thu hút các nhà giáo, nhà khoa học có uy tín và kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về nƣớc tích cực tham gia quản lý, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Có chính sách học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học ngành sƣ phạm.

3.2.2. Chính sách về tài chính

- Chính sách cho việc biên soạn nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa mới bao gồm:

+ Xây dựng, thẩm định chƣơng trình;

+ Biên soạn bộ tài liệu hƣớng dẫn dạy học theo chƣơng trình mới; + Đánh giá, điều chỉnh, hoàn thiện chƣơng trình.

+ Biên soạn một bộ sách giáo khoa, bao gồm: Biên soạn bộ đề cƣơng sách giáo khoa (tổ chức trại viết, thù lao tác giả, thực nghiệm, trƣng cầu ý kiến, thẩm định; tiếp thu ý kiến, chỉnh sửa, phê duyệt);

+ Tài liệu phục vụ tập huấn giáo viên và tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt cán cấp tỉnh về quy trình, kỹ thuật tập huấn.

+ Nghiên cứu mô hình sách giáo khoa điện tử để từng bƣớc biên soạn, thực nghiệm và sử dụng ở những nơi có đủ điều kiện;

77

- Chính sách tài chính để các trƣờng sƣ phạm có đủ nguồn lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung, chƣơng trình mới. Xƣa nay, giáo viên chỉ dạy đơn lẻ, do vậy kiến thức đơn lẻ, nay chƣơng trình đổi mới, các trƣờng sƣ phạm phải dạy tích hợp, kiến thức liên thông, liên kết với nhau, đòi hỏi chính sách tài chính phải có sự điều chỉnh cho phù hợp.

- Chính sách tài chính đối với giáo viên:

+ Chính sách tài chính đối với việc đào tạo, đào tạo lại giáo viên không đạt chuẩn: Khi thực hiện chƣơng trình mới, nhất là bên cạnh việc cắt giảm một số nội dung không phù hợp là việc bỏ một số môn học không cần thiết cũng phải xem xét bổ sung nội dung kiến thức mới, môn học mới theo hƣớng hiện đại hóa chƣơng trình. Chắc chắn nảy sinh tình trạng một số giáo viên đang giảng dạy không đáp ứng đƣợc yêu cầu phải tổ chức đào tạo, đào tạo lại do vậy phải có chính sách tài chính để thực hiện nhiệm vụ này.

Tuy nhiên, không phải tất cả số giáo viên không đạt chuẩn đều có thể cho đi đào tạo lại, bởi nhiều lý do có thể có những giáo viên không thể đào tạo lại đƣợc, hoặc họ không có nhu cầu tiếp tục giảng dạy, do đó cần có chính sách về tài chính để giải quyết số giáo viên này bằng cách chi trả chế độ cho họ để họ về nghỉ một lần hoặc nghỉ hƣu trƣớc tuổi.

Mặt khác, cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho giáo viên đứng lớp trƣớc yêu cầu thực hiện nội dung, chƣơng trình mới với nhiều kiến thức mới mẻ, khó cần phải đầu tƣ thời gian, công sức hơn trƣớc nhiều từ chuẩn bị nội dung đến đồ dùng, trang thiết bị giảng dạy mới có thể giảng dạy có kết quả tốt đƣợc.

3.2.3. Chính sách về cơ sở vật chất

Để thực hiện các chuyên đề tự chọn trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo và nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đòi hỏi nhà trƣờng phải đƣợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết để học sinh có điều kiện thực hành. Trong đó:

yêu cầu có khu vực giảng dạy, khu vực thực hành và trải nghiệm.

Có chính sách đầu tƣ xây dựng phòng học đủ về số lƣợng, đủ diện tích theo yêu cầu của nội dung chƣơng trình mới.

Cần trang bị trang thiết bị dạy theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa đảm bảo cho việc giảng dạy, thực hành và trải nghiệm của học sinh.

Tiểu kết chƣơng 3

1- Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang chuyển mình sang kỷ nguyên thông tin, với những yêu cầu hoàn toàn mới mẻ và khác xa với kỷ nguyên của nền văn minh cơ học. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của kỷ nguyên thông tin thì chúng ta phải thực hiện việc hiện đại hoá chƣơng trình nội dung giáo dục. Việc hiện đại hoá chƣơng trình ở đây không phải bằng cách cập nhật thêm các kiến thức mới nhƣ trong quá khứ đã từng làm, mà chúng ta phải lựa chọn đƣa vào chƣơng trình những nội dung đào tạo mới, những môn học mới có thể là hoàn toàn xa lạ với chƣơng trình hiện tại, nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cho ngƣời lao động trong tƣơng lai, là những ngƣời lao động luôn trong tƣ thế chủ động, sáng tạo, biết đƣa ra những biện pháp thích ứng trƣớc thực tiễn biến đổi khôn lƣờng.

2- Đổi mới nền giáo dục còn dấu ấn của nền văn minh cơ học, trọng kinh nghiệm, trực quan sang nền giáo dục dựa trên nền giáo dục trọng công nghệ tiên tiến phù hợp với nền công nghiệp hiện đại và xã hội thông tin, kinh tế tri thức, rõ nhất là phƣơng pháp quản lý và phƣơng pháp giáo dục mới, phù hợp với hoàn cảnh của nƣớc ta và xu thế phát triển của thời đại. trong đó cần thể hiện rõ ràng nhất đó là phải đổi mới mục tiêu đào tạo, từ đào tạo ngƣời lao động chuyên sâu của xã hội công nghiệp cổ điển sang đào tạo ngƣời lao động đa năng, có thể thích ứng trƣớc một tƣơng lai đầy biến động là một đòi hỏi tất yếu của nền giáo dục mới, giáo dục của thời tƣơng lai.

Chuyển đổi từ nền giáo dục học nhiều, biết nhiều sang nền giáo dục học những gì cơ bản nhất, cần thiết nhất, hữu dụng nhất và tri thức tiến tiến, tiến bộ nhất cho cuộc sống, rõ nhất về nội dung, chƣơng trình, tạo khả năng tự

79

học suốt đời, tạo năng lực, phát huy mọi tiềm năng của ngƣời học, và nhƣ vậy hơn là gia tăng tri thức. Chuyển đổi từ nền giáo dục tiếp cận tri thức, nhồi nhét kiến thức, học thụ động sang nền giáo dục tiếp cận năng lực, học tập phát huy năng lực sáng tạo, theo phƣơng pháp gợi mở, đối thoại, dân chủ, đề cao ngƣời học là trung tâm, tạo nên khả năng tự nghiên cứu.

3- Rút ngắn niên hạn đào tạo, đồng thời với việc đẩy mạnh phân luồng và hƣớng nghiệp trong giáo dục THPT thông qua xác định các hƣớng chuyên sâu cho học sinh THPT là định hƣớng chung, định hƣớng kỹ thuật/công nghệ, hay định hƣớng năng khiếu, gắn học đi đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với xã hội. Tạo điều kiện cho ngƣời học sớm tham gia thị trƣờng lao động thông qua theo học các chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp của giáo dục nghề nghiệp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

4- Có các chính sách đồng bộ, toàn diện về nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực cho việc cải cách giáo dục, sao cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu. Tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đi đôi với các chính sách phân phối, sử dụng nguồn lực cho hợp lý. Trong đó, đầu tƣ tập trung và đầu tƣ hiệu quả đƣợc coi là ƣu tiên. Cần chấm dứt việc đầu tƣ giàn trải và kém hiệu quả nhƣ hiện nay. Và vấn đề có ý nghĩa quyết định cho thành công của định hƣớng đổi mới giáo dục là chính sách về nguồn lực con ngƣời. Chọn đúng ngƣời, giao đúng việc và có những chính sách thu hút ngƣời giỏi vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo sẽ đƣa giáo dục nƣớc nhà bƣớc vào một thời kỳ phát triển mới.

5- Chuyển đổi nền giáo dục nặng tƣ tƣởng bao cấp, chồng chéo, lấn sân, bao biện, sự vụ, sang một nền giáo dục dân chủ, xã hội hóa, minh bạch hóa với tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng.

KẾT LUẬN

1- Cách mạng công nghệ đƣa chúng ta đang bƣớc vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nền văn minh thông tin. Những nền tảng tri thức đang chuyển từ tri quyển và kỹ quyển dựa trên nền tảng của nền văn minh cơ học của xã hội công nghiệp cổ điển để sang một tri quyển và kỹ quyển khác. Để đào tạo ra một lớp ngƣời có đủ tri thức, năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội của nền văn minh mới, hội nhập với thế giới đƣơng đại thì cải cách giáo dục là một tất yếu. Song cũng cần xác định đây là một cuộc cách mạng đầy gian nan.

2- Phải dứt khoát về mặt tƣ tƣởng, là từ bỏ nền giáo dục mang đầy khuyết tật để dấn thân vào bão táp của cuộc cách mạng giáo dục của thế giới này. Phải mạnh dạn chuyển đổi từ một nền giáo dục lấy trang bị kiến thức chuyên môn làm mục tiêu chủ yếu sang một nền giáo dục chỉ dạy những kiến thức chuyên môn căn bản ở mức tối thiểu. Dành nhiều thời gian dạy ngƣời học về phƣơng pháp, kỹ năng, cách tự học, dạy cách sử dụng, khai thác các thiết bị… và dạy làm ngƣời với mục đích ngƣời đƣợc đào tạo có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh, có khả năng học tập suốt đời và có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội và Tổ quốc.

3- Cuộc cải cách này không phải là cuộc tinh giản chƣơng trình nhƣ vẫn thƣờng làm từ trƣớc đến nay, mà phải từ bỏ một loạt môn học truyền thống với đội ngũ thầy/cô giỏi, và phải bổ sung hàng loạt môn học vốn xa lạ, nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cho ngƣời lao động trong tƣơng lai, là những ngƣời lao động luôn trong tƣ thế chủ động, sáng tạo, biết đƣa ra những biện pháp thích ứng trƣớc thực tiễn biến đổi khôn lƣờng.

4- Công cuộc cải cách đòi hỏi nhiều giải pháp đặc cách, và đƣơng nhiên, là đi kèm những cải cách trong thiết chế vĩ mô về nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực,... mới có thể thực hiện thành công.

81

KHUYẾN NGHỊ

Để có thể triển khai thực các giải pháp nêu trong Đề tài luận văn, tác giả thấy rằng còn có một số bất cập giữa lý luận và thực tiễn do vậy mạnh dạn đề xuất với cơ quan quản lý các cấp một số ý kiến nhƣ sau:

1- Trong Đề tài luận văn đề xuất đổi mới, nội dung chƣơng trình và niên hạn đào tạo, điều này liên quan đến Luật Giáo dục hiện hành. Cụ thể đề xuất rút ngắn niên hạn đào tạo Trung học 9 năm, trong đó phân ban hƣớng nghiệp (theo định hƣớng nghề nghiệp) 2 năm từ lớp 8 và lớp 9 thay thế hệ thống phân ban chuyên khoa (theo khoa học A,B,C,D). Đại học 3 năm, Thạc sỹ 2 năm (thậm chí có thể rút ngắn còn 1 năm), Tiến sỹ 3 năm. Trong khi đó, Luật Giáo dục quy định niên hạn đào tạo đối với bậc phổ thông là 12 năm (trong đó cấp Tiểu học 5 năm, THCS 4 năm, THPT 3 năm), Đại học 4-6 năm, do vậy muốn thực hiện đƣợc cần phải sửa đổi Luật Giáo dục năm 2005.

2- Có chính sách để thu hút đƣợc các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà giáo có kinh nghiệm, tham gia vào việc xây dựng nội dung của một chƣơng trình giáo dục và biên soạn sách giáo. Thực hiện chính sách cho phép tồn tại song song với bộ sách của Bộ giáo dục và Đào tạo có nhiều bộ sách giáo khoa khác để các trƣờng, học sinh có quyền lựa chọn.

3- Sớm thực hiện thiết chế nhà nƣớc quản lý vĩ mô, trao quyền tự chủ cho các tổ chức khoa học và giáo dục, thực hiện nhà trƣờng trong xã hội, khắc phục tƣ tƣởng nhà trƣờng của xã hội và thiết chế nhà nƣớc làm khoa học và giáo dục.

4- Cần có chính sách đặc thù để các trƣờng sƣ phạm nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung, chƣơng trình mới. Có chính sách thu hút ngƣời giỏi vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhất là giáo viên, quản lý giáo dục để có thể đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn mới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Tú Anh, (2006), "Giáo trình quản trị công nghệ", Học viện bƣu chính viễn thông, Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), (2003), "Góp phần nhận thức thế giới đương đại", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình Giáo

dục, Khoa Sƣ phạm Đại học quốc gia.

4. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb KH&KT, Hà Nội.

5. Vũ Cao Đàm (2003), Lý thuyết hệ thống, Hà Nội.

6. Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2006), Xã hội học KH&CN, Hà Nội.

8. Vũ Cao Đàm (2007), Báo cáo Hội thảo "Công nghệ – Thực trạng và

Giải pháp", Bộ KH&CN, Hà Nội, ngày 04-01-2007.

9. Vũ Cao Đàm (2009), Vũ Cao Đàm Tuyển tập, NXB Thế giới, Hà Nội.

10. Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý và Lối thoát – Bàn về triết lý Khoa

học và Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới.

11. Vũ Cao Đàm (2010). Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, Nhà xuất bản Giáo dục.

12. Phạm Minh Hạc (2006) Chính sách phát triển nhân tài khoa học -

công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Hà Nội.

13. Hà Văn Hội (2008), Giáo trình "Quản trị nguồn nhân lực", NXB Bƣu điện.

14. Hoàng Thị Tú Oanh, Luận văn Thạc sỹ Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật "Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện", Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

83

quản lý nhà nước về KH & CN", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của cuộc cách mạng công nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục ở Việt Nam Luận văn ThS. Quản trị- Quản lý 60 34 04 (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)