P(A )1 P(A)
1.3.6. Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực giải quyết các vấn đề toán học đƣợc nhận định theo nghĩa thông thƣờng là năng lực thiết lập những phƣơng pháp thích ứng để giải quyết các khó khăn, trở ngại gặp phải khi học toán.
Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc thực hiện đƣợc các hoạt động :
+ Nhận biết, phát hiện đƣợc vấn đề cần giải quyết bằng toán học + Đề xuất , lựa chọn cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề
+ Sử dụng đƣợc các kiến thức , kĩ năng tốn học tƣơng thích( bao gồm cơng cụ và thuật toán ) để giải quyết vấn đề
+ Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa cho vấn đề tƣơng tự Năng lực giải quyết vấn đề tốn học có thể phân chia thành các nhóm sau:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu, cơng thức, vẽ hình, đọc hình. Khi giải quyết vấn đề tốn học, học sinh cần sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu, cơng thức, đọc hình và vẽ hình để chứng minh bài tốn, hoặc giải bài tốn, hay giải quyết vấn đề tốn học nói chung.
- Năng lực tính tốn, năng lực suy luận và chứng minh. Học sinh cần có năng lực tính tốn trong giải quyết vấn đề tốn học nói riêng, trong đời sống nói chung. Năng lực suy luận và chứng minh là năng lực cần thiết để học sinh giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra. - Năng lực hệ thống hóa vấn đề tốn học. Khi giải tốn, học sinh khơng chỉ giải quyết bài tốn đó một cách riêng lẻ, mà cần hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng, phƣơng
pháp để có cái nhìn sâu sắc và tổng thể hơn về các vấn đề tốn học. Từ đó, khi đứng trƣớc các vấn đề địi hỏi phải sử dụng các biện pháp tiến bộ hơn để giải quyết vấn đề học sinh sẽ có định hƣớng chính xác và hiệu quả hơn khi giải quyết vấn đề.
- Năng lực quy kết quả giải quyết vấn đề đúng tình huống, đúng giới hạn vấn đề. Khi giải quyết vấn đề toán học, học sinh cần sử dụng năng lực quy kết quả giải quyết vấn đề đúng tình huống, đúng giới hạn vấn đề để giải quyết vấn đề tốn học nói chung. - Năng lực sửa chữa sai lầm, chính xác hóa cách giải quyết. Học sinh cần có năng lực sửa chữa sai lầm, chính xác hóa cách giải quyết vấn đề khi đó vấn đề đặt ra mới đƣợc giải quyết triệt để và do đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
- Năng lực chuyển đổi ngơn ngữ bài tốn. Có những bài tốn khi giữ ngun đề bài mà ta không biết chuyển đổi ngơn ngữ bài tốn sẽ khơng thể giải đƣợc. Trong tốn học nói chung, năng lực chuyển đổi ngơn ngữ bài tốn giúp chúng ta dễ dàng giải quyết vấn đề hơn.
Nhƣ vậy, khi dạy học GV cần chú ý sử dụng các biện pháp bồi dƣỡng các năng lực giải quyết vấn đề tốn học trên, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ phát triển năng lực toán học cho học sinh.