P(A )1 P(A)
2.2.2. Vận dụng, kết hợp một cách linh hoạt phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong dạy học chủ đề
giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong dạy học chủ đề
2.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Việc chú trọng các bƣớc DH phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học bài tập và tăng cƣờng phối kết hợp sử dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề với các PPDH khác là rất cần thiết. Kết hợp giữ các phƣơng pháp giúp:
- Giúp GV có thể chủ động hơn trong q trình truyền đạt tri thức.
- GV có cơ hội sử dụng thành thạo hơn PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy một chủ đề khó nhƣ tổ hợp – xác suất.
- Thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng HS tham gia vào quá trình tìm kiếm tri thức mới giúp các em nâng cao tính độc lập, chủ động, tích cực.
Từ đó giúp Hs phát triển năng lực tính tốn, năng lực suy luận và chứng minh; Năng lực hệ thống hóa vấn đề tốn học, năng lực chuyển đổi ngơn ngữ bài tốn.
2.2.2.2. Cơ sở của biện pháp
Khơng có một phƣơng pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung. Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học có những ƣu, nhƣợc điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp và hình thức trong tồn bộ quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lƣợng dạy học.
2.2.2.3. Tổ chức thực hiện biện pháp
Trong chủ đề Tổ hợp – Xác suất, để HS giải đúng bài tập là điều tƣơng đối khó khăn, vì vậy GV cần phải chú trọng đến việc hƣớng dẫn HS giải bài tập làm sao cho các em có thể tự lực giải quyết vấn đề. Để hƣớng dẫn HS giải bài tập một cách chính xác, GV cần phải chú trọng đến các bƣớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học bài tập.
a) Kết hợp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với dạy học hợp tác nhóm
Khi phối hợp giữa dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với dạy học hợp tác GV có thể dựa vào các bƣớc sau:
* Đặt vấn đề
- GV tạo ra tình huống có vấn đề nảy sinh cần giải quyết. - HS phát hiện đƣợc vấn đề nảy sinh cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề
- Chia HS thành các nhóm, có thể từ 4 đến 6 nhóm; giao phiếu học tập và hƣớng dẫn cách làm việc cho từng nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, phân tích vấn đề và thống nhất biện pháp giải quyết vấn đề. HS làm việc độc lập tự giải quyết vấn đề rồi trao đổi với nhau để thống nhất kết quả làm việc chung của cả nhóm.
- GV quan sát và có sự trợ giúp các nhóm khi cần thiết.
* Kết luận
- HS báo cáo kết quả làm việc của cả nhóm.
- HS đánh giá, nhận xét chéo kết quả làm việc của từng nhóm. - GV nhận xét rồi đƣa ra kết luận chung.
Ví dụ 2.1: Phối hợp phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với
dạy học hợp tác nhóm, thể hiện trong dạy về “Nhị thức Niu-tơn” Chúng ta có thể
kết hợp phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm trong phần hình thành cơng thức nhị thức Niu-tơn nhƣ sau:
* Đặt vấn đề.
(a + b)2, (a + b)3, (a + b)4, (a + b)5
- Vấn đề đặt ra là có 4 biểu thức, các nhóm cần phải đƣa ra đáp án nhanh nhất, và chính xác trong khoảng thời gian do giáo viên quy định.
* Giải quyết vấn đề.
- GV chia lớp thành các nhóm (có thể là 4 nhóm), giao phiếu học tập và hƣớng dẫn cách làm việc cho từng nhóm. (Có thể chia thành các nhóm theo số học sinh của lớp sao cho mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh)
- Các nhóm tiến hành nghiên cứu, hợp tác thảo luận, phân tích vấn đề và thống nhất giải pháp giải quyết vấn đề thông qua việc khai triển các biểu thức.
* Kết luận.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả của nhóm mình lên bảng.
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá chéo, sau đó đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
- HS căn cứ vào kết quả đƣa ra nhận xét về hiệu quả của hoạt động nhóm. - GV tập hợp kết quả của tất cả các nhóm, đánh giá chung rồi đƣa ra kết luận chung.
Ví dụ 2.2: Để nắm rõ hơn về việc kết hợp giữa dạy học phát hiện và giải