- Các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
2. Kiểm tra bài cũ
.Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện a)Xây dựng không gian mẫu
b)xác định các biến cố sau
A: “Tổng số chấm trong 3 lần gieo là ^”
B: “số chấm trong lần gieo thứ 1 bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ 2 và thứ 3”
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu
định nghĩa
(Phát hiện và thâm nhập vấn đề)
Đọc, n/cứu ví dụ 1 Trả lời câu hỏi của giáo viên
I.Định nghĩa cổ điển của xác suất
1.Định nghĩa
(Tìm giải pháp) ví dụ 1
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
(Trình bày giải pháp)
Cho hs thực hiện hđ 1
(Nghiên cứu sâu giải pháp)
Nêu định nghĩa xác suất Hãy nêu ý nghĩa của xác suất?
Thực hiện hđ 1 -Khả năng xảy ra của biến cố B và C là như nhau (cùng bằng 2) -K/n xảy ra của biến cố A gấp đôi k/n xảy ra của b/c B hoặc b/c C
Ghi nhận kiến thức Xác suất của 1 biến cố là 1 số được đưa ra để đánh giá khả năng xảy ra của b/c đó. B/c có xs gần 1 hay xảy ra hơn, b/c có xs gần 0 thường hiếm xảy ra
chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số ( )
( )
n A n là
xác suất của b/c A, kí hiệu là P(A) ( ) ( ) ( ) n A P A n n(A): là số phần tử của A n():là số phần tử của Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập:
STT Hoạt động Nội dung
1 Chuyển giao nhiệm vụ (Phát hiện và thâm nhập vấn đề) 2.Ví dụ
Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên 1 đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các b/c sau
a)A: “mặt sấp xuất hiện 2 lần” b)B: “mặt ngửa x/h đúng 1 lần” c)C: “Mặt ngửa x/h ít nhất 1 lần”
A: “Mặt lẻ xuất hiện”
B: “X/h mặt có số chấm chi hết cho 3” C: “X/h mặt có số chấm khơng lớn hơn 5”
Ví dụ 4: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố A: “Số chấm trong lần gieo thứ 2 nhỏ hơn lần 1” B: “Tổng số chấm trong hai lầ gieo 7”
2 Thực hiện nhiệm vụ.
(Trình bày giải pháp)
-HS được chia thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ
-HS thảo luận theo nhóm, trong nhóm trao đổi kết quả thảo luận với nhau để đi đến kết luận chung
-GV theo dõi hđộng của các nhóm có hướng dẫn, giải đáp kịp thời.
3 Báo cáo, thảo luận(Trình bày
giải pháp)
Các nhóm chính đưa ra báo cáo thảo luận. Các nhóm phản biện bài của nhóm khác Giáo viên điều hướng học sinh đi tới kết luận 4 Giáo viên kết
luận và chốt kiến thức
(Nghiên cứu sâu giải pháp) *VD 2 n(A)=1/4 n(B)=1/2 n(C)=3/4 *VD 3 n(A)=1/2 n(B)=1/2 n(C)=5/6 *VD 4 n(A)=15/36 n(B)=1/6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
(Phát hiện và thâm nhập vấn đề)
Hoạt động 3: Giới thiệu
Ghi nhận kiến thức Chứng minh định lí
II.Tính chất của xác suất
Nêu các tính chất của xác suất (Tìm giải pháp) Yêu cầu hs c/m định lí (Trình bày giải pháp) Hướng dẫn hs làm ví dụ 5
(Nghiên cứu sâu giải pháp)
Tìm khơng gian mẫu và số cách chọn 2 quả cùng màu, khác màu
Hướng dẫn và yêu cầu hs làm câu b theo 2 cách cộng xác suất và biến cố đối
Cho hs đọc, nghiên cứu vd 6 Phát vấn ktra sự đọc hiểu của hs b)Do 0n A( ) n( )nên ( ) 0 1 0 ( ) 1 ( ) n A P A n
c)Do A, B xung khắc nên
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) n A B n A n B P A B P A P B .n( ) C25 10
A: “Hai quả cầu khác màu”
n(A) 6 3
P(A) =
n(Ω) 10 5 B: “Hai quả cùng màu”
2 2 2 3 C + C n(B) 2 P(B) = = n(Ω) 10 5 C2 :A= B P(B) = 1 – P(A) = 1 – 3/5 = 2/5 Đọc, n/cứu ví dụ 6 Trả lời câu hỏi của giáo viên a)P()=0, P()=1 b)0P A( ) 1 , với mọi b/c A c)Nếu A và b xung khắc thì P(AB)=P(A)+P(B) (cơng thức cộng xác suất *Hệ quả:
Với mọi biến cố A ta có
P(A)=1-P(A) 2.Ví dụ
Ví dụ 5
Từ 1 hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó
a)khác màu b)cùng màu
Câu 1: (THPT Yên Phong – BNinh). Một tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh
nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật . Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có số nam ít hơn số nữ.
Đs: 2/3
Câu 2: (THPT ên Lạc – VPhuc). Cho hai đường thẳng song song với nhau.
Trên đường thẳng có 10 điểm phân biệt, trên đường thẳng có điểm phân biệt . Cứ 3 điểm không thẳng hàng trong số các điểm nói trên lập thành một tam giác. Biết rằng có 2800 tam giác được lập theo cách như vậy. Tìm ? Đs: n = 20