Những vấn đề do luận án đặt ra cần nghiên cứu tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế so sánh đối chiếu tiếng anh với tiếng việt (Trang 158 - 187)

Mặc dù các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc của luận án cho thấy việc nghiên cứu mạch lạc theo hƣớng phân tích diễn ngơn ứng dụng và so sánh đối chiếu các biểu hiện của mạch lạc trong các văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt có nhiều đóng góp bổ ích và thiết thực cả về mặt lý luận và mặt thực tiễn trong nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng hiện nay, nhƣng nghiên cứu này vẫn còn một số vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, phát triển tiếp để hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng hợp đồng, cụ thể nhƣ sau:

3.1. Những biểu hiện của mạch lạc trong hợp đồng dân sự tiếng Việt bởi vì hợp đồng dân sự cũng có giá trị pháp lý nhƣ hợp đồng kinh tế và cũng thuộc thể loại phong cách hành chính cơng vụ nhƣ hợp đồng kinh tế. Việc nghiên cứu về mạch lạc trong các văn bản hợp đồng dân sự sẽ giúp cho hệ thống các văn bản có giá trị pháp lý này đƣợc hoàn thiện và quy chuẩn hơn, để cơng chúng có thể tự chủ động trong việc soạn thảo tất cả các loại văn bản hợp đồng.

3.2. Cần có một nghiên cứu riêng về các trƣờng hợp vi phạm tính mạch lạc trong các hợp đồng để đƣa ra những hƣớng khắc phục cụ thể. Sự kết hợp giữa kết quả phân tích những yếu tố tạo nên mạch lạc trong các hợp đồng kinh tế này với kết quả phân tích những lỗi vi phạm tính mạch lạc trong các văn bản hợp đồng kinh tế sẽ tạo ra một chỉnh thể toàn diện các giải pháp cho việc giảng dạy và soạn thảo các văn bản hợp đồng nói chung.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Hƣơng Giang (2013), “Liên kết logic trong văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (1+2), tr.45-49.

2. Nguyễn Hƣơng Giang (2013), “Mạch lạc biểu hiện qua trật tự câu trong văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Anh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc

tế "Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập",

tr.1009-1019.

3. Nguyễn Hƣơng Giang (2013), “Danh hóa – phƣơng tiện ngữ pháp tạo mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Việt (So sánh đối chiếu với văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Anh)”, Tạp chí Từ điển học & Bách

khoa thư (5), tr.20-26.

4. Nguyễn Hƣơng Giang (2015), “Biểu hiện của mạch lạc qua các phép liên kết trong hợp đồng kinh tế tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (5), tr.116-123.

5. Nguyễn Hƣơng Giang (2015), "Biểu hiện của mạch lạc qua các mối quan hệ trong văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Anh", Tạp chí Khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp - Diễn ngôn và Cấu tạo Văn bản,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học: Ngữ dụng học. NXB

Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đại cương - Ngữ dụng - Ngữ pháp văn bản (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà

Nội.

12. Nunan David (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Bản dịch tiếng

Việt của Hồ Mỹ Huyền và Trúc Thanh), NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Trọng Phiến (1997), Hướng dẫn soạn thảo

văn bản, NXB Thống kê Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Trọng Đàn (2007), Hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Lao động Hà Nội, Hà Nội.

15. Hữu Đạt & Trần Trí Dõi & Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học

Xã hội Hà Nội, Hà Nội.

17. Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu, NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

18. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

19. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. I.R. Galperin (1981), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (bản dịch tiếng Việt của Hoàng Lộc, 1987), NXB Khoa học

Xã hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã

22. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Khánh Hà (2007), “Quan hệ giữa hai mệnh đề trong câu điều kiện tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn (23), tr.107-115.

26. Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

27. M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận Ngữ pháp chức năng (Bản dịch tiếng Việt của Hoàng Văn Vân), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 28. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

29. Cao Xuân Hạo (2005), Tiếng Việt: Mấy vấn đề Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Cao Xuân Hạo và Hoàng Dũng (2004), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu Anh Việt – Việt Anh, NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa - Phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Hiệp (2013), “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi

mới và hội nhập”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.3 – 6.

34. Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

35. Nguyễn Hòa (1999), Nghiên cứu diễn ngơn chính trị xã hội, Luận án

Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lý luận và phương pháp. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

37. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

38. Vũ Thị Thanh Hƣơng (2013), “Năng lực ngoại ngữ và thái độ của giáo viên đối với chính sách ngoại ngữ hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.27-38.

39. Nguyễn Thị Hƣờng (2010), Biểu hiện của mạch lạc trong thể loại báo cáo và tờ trình thuộc văn bản hành chính – cơng vụ, Luận án Tiến sĩ

Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

41. Khoa Tiếng Anh chuyên ngành (2005), Giáo trình “Biên dịch hợp đồng

kinh tế”, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.

42. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 43. Đào Thanh Lan (2002), Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu

44. John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Văn Hiệp) NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu Cú pháp tiếng Anh –

tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

46. Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại Quốc tế (Principles of International Contracts). Bản dịch, NXB Tp Hồ Chí

Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

47. Vũ Đức Nghiệu (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

48. Trần Kim Phƣợng (2010), “Các phƣơng pháp phân tích câu tiếng Việt”,

Tạp chí Ngơn ngữ số (3), tr.35-47.

49. F.D. Sausure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Đại

học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

50. Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

51. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

53. Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt (tái bản

lần thứ 5), NXB Giáo dục, Hà Nội.

54. Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB

55. Lê Quang Thiêm (2007), Ngữ nghĩa học – Tập bài giảng, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

56. Nguyễn Thị Thìn (2003), “Về mạch lạc của văn bản viết”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/2003, tr.44-57.

57. Trần Thị Thìn (2013), Những bài làm văn mẫu lớp 8 (tập 2), NXB

Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

58. Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

59. Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

60. Lê Hùng Tiến (1999), Một số đặc điểm của ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch Việt – Anh). Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

61. Vƣơng Toàn (2006), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ ở Việt Nam.

NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội.

62. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

63. Nguyễn Thị Thanh Trúc (2011), “Thử nghiệm dạy viết phân tích văn bản mẫu”, Kỉ yếu Việt Nam học và tiếng Việt các cách tiếp cận, NXB

Khoa học Xã hội Hà Nội, tr.440-449.

64. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mơ tả

65. Hồng Nguyệt Xứ (2011), “Quy luật của trị chơi”, Tạp chí Sơng Hương số 226, tr.4-11.

Tiếng Anh

66. A. Ashley (1996), A handbook of Commercial Correspondence, Oxford University Press, England.

67. Alistair Knott & Ted Sanders (1998), “The classification of coherence relations and their linguistic markers: An exploration of two languages”, Journal of Pragmatics, Volume 30 (2), pp.135–175.

68. Beaugrande, Robert de and Wolfgang U. Dressler (1981), Introduction to Text Linguistics, Harlow Longman, London.

69. Carl James (1980), Contrastive Analysis, New York: Longman, New York.

70. Chomsky, N. (1968), Language and the Mind, New York Publisher,

New York.

71. Clark, Herbert H. (1996), Using Language, Cambridge University

Press, England.

72. Clyne, M. (1994), Cultural Values in Discourse, Cambridge University Press, England.

73. Coulthard, M. (1985), An Introduction to Discourse Analysis, New

Edition. Longman: Pearson Education, London.

74. David Nunan (1993), Introducing Discourse Analysis, Penguin English, London.

75. De Beaugrande, Robert Dressler, Wolfgang (1996), Introduction to Text Linguistics, New York Publisher, New York.

76. Donna Jo Napoli (1996), Linguistics – an Introduction, Oxford

University, England.

77. Dudley-Evans, Tony (1998), Developments in English for Specific Purposes: A multi-disciplinary approach, Cambridge University Press,

England.

78. Elisabeth Le (2009), “The role of paragraphs in the construction of coherence text linguistics and translation studies”, International Review

of Applied Linguistics in Language Teaching. Volume 42 (3) pp.259–

275.

79. Gillian Brown and George Yule (1983), Discourse Analysis,

Cambridge University Press, England.

80. Givón, Talmy (1995), Coherence in the Text and Coherence in the Mind”, in Coherence in Spontaneous Text (edited by Morton Ann

Gernsbacher and Talmy Givón), Amsterdam: John Benjamins, Amsterdam.

81. Graves, K. (1996), Teachers as course developers, Cambridge

University Press, England.

82. Hadumod Bussmann (1998), Routledge Dictionary of Language and Linguistic, Taylor & Francis Publishers, Yew York.

83. Halliday, Michael A. K. Ruqaiya Hasan (1976), Cohesion in English,

Longman, London.

84. Hatim, B. & Mason (1990), Discourse and the translator, London:

Longman, England.

85. Herbert W.Seliger & Elana Shohamy (1989), Second Language Research Method, Oxford University Press, England.

86. Hutchison, T. & Waters, A. (1987), English for Specific Purposes: a learner-centered approach, Cambridge University Press, England.

87. James R.Hurford (2001), Semantics: A coursebook, The Press

Syndicate of the University of Cambridge, England.

88. Jerry m. Rosenberg (1992), Dictionary of Business and Management.

John Wiley & Sons, New Jersey.

89. Judith Dawyer (2000), The Business Communication Handbook,

Prentice Hall, New Jersey.

90. Koller, W. (1979), Equivalence in Translation Theory, Quelle &

Mayer, Heidelberg.

91. M.A.K. Halliday (2004), An Introduction to Functional Grammar,

Hodder Arnold Publisher, London.

92. Manfred Stede (2011), Discourse Processing, Morgan & Claypool

Publishers, Toronto.

93. McCarthy, M. (1991), Discourse Analysis for Language Teachers,

Cambridge University Press, England.

94. Nguyễn Hòa (2000), An Introduction to Discourse Analysis, Hanoi

National University, Hanoi.

95. Nguyễn Hƣơng Giang (2007), Logical Cohesion in Business Contract: An English – Vietnamese Contrastrive Analysis, Master Thesis, Hanoi

National University, Hà Nội.

96. Nunan. D. (1993), Introducing Discourse Analysis, Penguin Group,

New York.

97. Palmer, Martha (1983), Inference-driven semantic analysis,

98. R. Murphy (1985), English grammar in use, Cambridge Univeristy

Press, England.

99. Searle, J. R. (1969), Speech Acts, Cambridge University Press,

England.

100. Thomas Hoffmann (2014), Preposition Placement in English: A Usage-based Approach, Cambridge University Press, England.

101. Van Dijk, Teun A. and Walter Kintsch (1983), Strategies of Discourse Comprehension, New York: Academic Press, New York.

102. Wilbert Spooren (2008), “The acquisition order of coherence relations: On cognitive complexity in discourse”, Journal of Pragmatics (12)

pp.2003–2026.

103. Windowson, H.G. (1978), Teaching language as communication,

Oxford University Press, England.

PHỤ LỤC 1

CÁC BỘ HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG CHO LUẬN ÁN

1. Bộ hợp đồng hợp tác kinh doanh của Công ty TTHH Alstom Vietnam từ năm 2009 đến 2013

2. Bộ hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty Xuất nhập khẩu lƣơng thực Hà Nội (VINAFOOD HANOI) từ năm 2005 đến 2010

3. Bộ hợp đồng Mua bán của Công ty Công nghiệp tàu thủy và Xây dựng Hồng Bàng từ năm 2002 đến 2012

4. Bộ hợp đồng Cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Hải Vân từ năm 2005 đến 2009

5. Bộ hợp đồng Mua bán căn hộ chung cƣ Hado Park View (HĐMB/2012) 6. Bộ hợp đồng Mua bán điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ

năm 2005 đến 2013

7. Bộ hợp đồng của Tổng cơng ty Truyền hình cab Việt Nam (VTVcab) 8. Bộ hợp đồng Cung cấp và Sử dụng dịch vụ viễn thông của Tổng công ty

Viễn thông Viettel (Viettel Telecom)

9. Bộ hợp đồng Mua bán và Xuất khẩu cá tra của Hiệp hội cá tra Việt Nam (Vietnam Pangasius)

10. Bộ hợp đồng Mua bán hàng hóa của Cơng ty TNHH Thƣơng mại & Tin học Thanh Phƣơng từ năm 2007 đến 2010.

11. Hợp đồng Mua bán sản phẩm Chè Tân Cƣơng số: 10/HTX/TH – HKD/CTC

12. Bộ hợp đồng của Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT HANOI)

13. Bộ hợp đồng của Tổng công ty Xuất nhập khẩu Mây tre (BAROTEX HANOI)

14. Bộ hợp đồng của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX) 15. A320 Family Aircraft Purchase Agreement - Airbus SAS and American

Airlines Inc.

16. Sales/Buy-Back Agreement - Traxys North America LLC and Molycorp Minerals LLC.

17. Sales Contract - Die Solar and Jinko Solar Co. Ltd.

18. Purchase and Sale Contract - Petrol Oil and Gas Inc. and EnerJex Resources Inc.

19. Digital Download Sales Agreement - Apple Computer Inc. and Audible.com

20. Sales Agreement - Amazon.com Inc. and The Buschman Co.

21. Agreement of Sale - MS Plant LLC and Green Mountain Coffee Roasters Inc.

22. Search and Advertising Services and Sales Agreement - Yahoo! Inc. and Microsoft Corp.

23. ITR Sales and Service Agreement - Virginia Lottery and On-Point Technology Systems Inc.

CÁC HỢP ĐỒNG TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN

1. Contract No. KKNY080828-GF 2. Sales Contract. APRO-02MV-117

3. Contract for the Purchase and Sale of Rice No. 007/VHF/2009 4. Export Contract Number: 6879/ EN

5. Contract No. 01292

6. Contract No. 14/NH-SS/02

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế so sánh đối chiếu tiếng anh với tiếng việt (Trang 158 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)