Nguồn: Bộ TN&MT
Các chức năng của phần mềm tƣơng tự nhƣ phiên bản ViLIS 2.0 đƣợc sử dụng ở Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc trình bày ở mô hình thực nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh, điểm khác biệt duy nhất của mô hình thực nghiệm tại hai địa phƣơng đã tiến hành là:
- Mô hình tổ chức CSDL “phân tán cấp huyện” của thành phố Hồ Chí Minh;
- Mô hình tổ chức CSDL “phân tán cấp tỉnh” của Vĩnh Long.
4.4.3. Đánh giá kết quả mô hình thực nghiệm phần mềm thống nhất tương thích thích
Nhƣ trên đã khảo sát hai dự án sử dụng cùng một phần mềm do một đơn vị xây dựng nhƣng chạy ở hai mô hình kiến trúc hệ thống khác nhau đó là mô
của Vĩnh Long. Hai mô hình thực nghiệm phần mềm thống nhất tƣơng thích đã cho các kết quả khác nhau, cụ thể:
a. Đối với mô hình “phân tán cấp huyện” tại thành phố Hồ Chí Minh
Dự án đã vận hành nhƣng do dữ liệu địa chính đã thực hiện cách đây từ 2 đến 5 năm, không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên cho nên chất lƣợng dữ liệu còn hạn chế, cần tiếp tục chỉnh lý bổ sung cập nhật lại thông tin dữ liệu cho phù hợp với thực tế đối với những khu vực có biến động.
Hiệu quả của mô hình “phân tán cấp huyện” chƣa đạt yêu cầu thể hiện trên các khía cạnh:
- Chƣa thể liên thông cơ sở dữ liệu địa chính giữa các quận/huyện với nhau;
- Chƣa thể quản lý cơ sở dữ liệu địa chính một cách thống nhất trong phạm vi toàn thành phố;
- Chƣa cập nhật dữ liệu biến động về đất đai, do đó chƣa có chuẩn cấu trúc dữ liệu nguồn.
b. Đối với mô hình tại tỉnh Vĩnh Long
Dự án VLAP đã khắc phục các hạn chế mà dự án tại TP Hồ Chí Minh đã gặp phải, trong đó dữ liệu nguồn địa chính đƣợc cập nhật trong phạm vi toàn tỉnh, đã đƣa vào vận hành với chất lƣợng đạt yêu cầu.
Hiệu quả của mô hình “phân tán cấp tỉnh” đƣợc thực nghiệm tại Vĩnh Long bƣớc đầu đã đạt hiệu quả theo yêu cầu của Luật Đất đai, thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Đã liên thông cơ sở dữ liệu địa chính giữa các huyện với nhau, các huyện có thể chia sẻ dữ liệu quản lý đất đai trên phạm vi toàn tỉnh;
- Đã cập nhật dữ liệu biến động thƣờng xuyên về đất đai, dẫn đến có chuẩn cấu trúc dữ liệu nguồn, để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
Nhƣ vậy, qua việc thực nghiệm hai mô hình “phân tán cấp huyện” và “phân tán cấp tỉnh” cho thấy việc thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính là có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn.
4.5. Đánh giá hiệu quả thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính
4.5.1. Đánh giá tác động khi thực hành chính sách công nghệ thống nhất tương thích tương thích
Kết quả tác động của phƣơng tiện luôn có thể diễn ra theo hai hƣớng: thúc đẩy hoặc kìm hãm động cơ của con ngƣời trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách.
Chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã diễn ra theo chiều hƣớng thúc đẩy sự phát triển của công nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai;
Về tác động tổng hợp của chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính có thể nhận định qua các khía cạnh sau đây:
- Phần mềm thống nhất tƣơng thích tuân thủ dễ dàng thuận lợi các tiêu chí qui định về quản lý đất đai do cơ quan quản lý đề ra;
- Khi có định hƣớng xây dựng phần mềm thống nhất tƣơng thích đã tiết kiệm đƣợc kinh phí cho các nhà xây dựng phần mềm khác nhau, các nhà xây dựng phần mềm cùng xây dựng các phần mềm có chung một ý tƣởng sẽ tiết kiệm đƣợc kinh phí khi thực hiện;
- Khi sử dụng công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích cho ra đƣợc sản phẩm của chúng là CSDL thống nhất tƣơng thích và tích hợp dữ liệu ở mọi qui mô khác nhau;
- Khi có CSDL thống nhất tƣơng thích thì dữ liệu đó mới đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quản lý đất đai về dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính và các thuộc tính khác của CSDL địa chính;
- Khi có CSDL thống nhất tƣơng thích thì dữ liệu đó mới đƣợc sử dụng để khai thác, truy cập, chỉnh lý biến động và quản lý, dịch vụ mua bán chuyển nhƣợng thuận lợi, hiệu quả.
4.5.2. Đánh giá hiệu quả công nghệ khi thực hành chính sách công nghệ thống nhất tương thích thống nhất tương thích
Tính ƣu việt của phần mềm xử lý dữ liệu địa chính thể hiện qua việc có thể đảm nhận các nhiệm vụ liên quan đến quản lý đất đai, trong đó:
- Là công cụ hỗ trợ công tác xây dựng CSDL quản lý đất đai;
- Hỗ trợ kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật biến động; lập và quản lý bộ hồ sơ địa chính;
- Quản lý và liên kết kho hồ sơ pháp lý số; - Thực hiện các giao dịch đất đai theo quy trình; - Hỗ trợ cải cách hành chính, liên thông 3 cấp;
- Kết nối với cổng thông tin chính quyền điện tử thành phố, quận-huyện. - Độ chính xác, danh tính chủ sử dụng, các thuộc tính về địa lý, địa chính, tính minh bạch về giá trị sử dụng, tính ƣu việt và tiện lợi khi truy cập cho mọi đối tƣợng sử dụng, tính thống nhất của hệ thống thông tin... các thửa đất trên toàn quốc.
Phần mềm cho phép toàn bộ quá trình xử lý các hồ sơ giao dịch đất đai hoàn toàn trên hệ thống, trực tiếp hỗ trợ công tác quản lý của lãnh đạo và tăng hiệu quả làm việc của cán bộ chuyên môn.
4.5.3. Đánh giá hiệu quả xã hội khi thực hành chính sách công nghệ thống nhất tương thích
Tác động đến năng lực của người thực hành chính sách: việc thực hành
chính sách công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã tác động đến nhân lực thực hành qua các khía cạnh sau:
- Chuẩn hóa Văn phòng đăng ký cấp huyện theo hƣớng chuyên môn hóa; - Thực hiện chính sách một hệ thống điều hành độc lập, tập trung và nhất quán;
Tác động đến người thụ hưởng chính sách
Nhƣ đã biết, với hơn 70% khiếu kiện của ngƣời dân về đất đai, Nhà nƣớc cần có những chính sách phù hợp,thống nhất để hiện đại hóa ngành quản lý đất đai Việt Nam. Hiện đại hóa, thống nhất công nghệ quản lý đất đai, thống nhất CSDL quản lý đất đai, công khai hóa, minh bạch hóa đất đai sẽ hạn chế khiếu kiện, đƣa lại sự công bằng về đất đai, góp phần tăng thu nguồn ngân sách cho xã hội.
Quản lý đất đai do nhà nƣớc quản lý, hiệu quả quản lý đất đai chính là chất lƣợng ứng dụng công nghệ. Đất đai do từng chủ thể đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý phải đƣợc minh bạch hóa, quản lý bằng công nghệ số trên cơ sở một hệ thống phần mềm thống nhất, kết nối thuận lợi với hệ thống cổng điện tử của Chính phủ, hệ thống phần mềm quản lý đất đai phải vừa hiện đại, vừa phổ thông cho mọi ngƣời có trình độ khác nhau đều sử dụng đƣợc.
Luận án đã tiến hành phỏng vấn tại tỉnh Vĩnh Long tại thời điểm kết thúc Dự án theo mô hình “phân tán cấp tỉnh” đối với hai đối tƣợng:
Ngƣời thực hành chính sách công nghệ phần mềm cho biết:
- “Cơ sở dữ liệu đất đai đã được thiết lập và được đưa vào khai thác, cập nhật thường xuyên, vận hành liên thông từ tỉnh đến huyện, xã theo mô hình tập trung. Thông qua đó, hiệu quả làm việc của cán bộ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đã được cải thiện rõ rệt và thời gian thực hiện các giao dịch đất đai nhanh chóng hơn khi người dân đã được cấp giấy chứng nhận theo dự án VLAP.
- Thời gian thực hiện thủ tục được rút ngắn…
- Có thể nắm được thông tin một cách toàn diện về tình hình sử dụng đất của xã, huyện, tỉnh”.
(Nam, 31 tuổi, chuyên viên công nghệ phần mềm)
Ngƣời thụ hƣởng chính sách công nghệ phần mềm cho biết:
- “Có thể tra cứu thông tin về thửa đất của mình trên mạng;
- Các hộ gia đình ở mọi địa phương có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ thông tin đất đai;
- Người sử dụng đất đăng ký mọi giao di ̣ch mà thông tin đi ̣a chính vẫn bảo đảm chính xác;
- Có được thông tin chính xác khi cần tìm hiểu để giảm thiểu rủi ro khi giao di ̣ch đất đai . Thông qua dự án , nhiều tài liê ̣u giới thiê ̣u tuyên truyền về pháp luật đất đai được phát hành giúp cho mọi đối tượng có nhu cầu , đặc biê ̣t là người dân ở vùng sâu , vùng xa, dân tộc thiểu số hiểu biết và nắm rõ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mình trong quá trình sử dụng đất...”
Nhƣ vậy, việc thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã đạt hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ đã phân tích, việc quản lý tập trung theo mô hình “phân tán cấp tỉnh” tạo điều kiện thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi cấp tỉnh, tiến tới làm cơ sở để xây dựng mô hình dữ liệu địa chính toàn quốc.
Tiểu kết chƣơng 4
Chƣơng 4 của Luận án đã đề xuất:
1. Mục tiêu và nguyên tắc của tƣ tƣởng chủ đạo của chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
2. Các tƣ tƣởng chủ đạo thực hành chính sách cụ thể về hệ tiêu chí cơ bản của chính sách, thiết chế quản lý vĩ mô về quản lý đất đai, hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, chính sách về chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính, chính sách về mô hình kiến trúc hệ thống, thực hành chính sách lựa chọn công nghệ nền và phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, chính sách về các nguồn lực liên quan đến phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
3. Lựa chọn mô hình thực nghiệm phần mềm xử lý dữ liệu địa chính tại thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy bất cập của mô hình “phân tán cấp huyện”, đồng thời chứng minh hiệu quả KH&CN, hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình “phân tán cấp tỉnh”.
Nhƣ vậy, qua việc thực nghiệm hai mô hình “phân tán cấp huyện” và “phân tán cấp tỉnh” cho thấy việc thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính là có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn.
KẾT LUẬN
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Thực hành chính sách công nghệ thống nhất tương thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc đã:
- Xây dựng cơ sở lý luận về chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, các tiêu chí của hiệu quả quản lý đất đai có liên quan đến phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
- Khảo sát thực trạng về chính sách công nghệ liên quan hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
- Đề xuất giải pháp thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính.
Luận án đã chứng minh hiện trạng chính sách công nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đang diễn ra theo chiều hƣớng: hệ thống dữ liệu nguồn toàn quốc không phủ kín, không tập trung, cấu trúc dữ liệu tại các địa phƣơng không đƣợc tiêu chuẩn hóa theo một cấu trúc nhất định, chƣa có chính sách lựa chọn cấu trúc, tiêu chí dữ liệu quốc gia để xây dựng công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích, có khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực để thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính.
Để khắc phục hiện trạng bất cập đã nêu, Luận án đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu chủ đạo cần cấu trúc hóa tập hợp dữ liệu theo tiếp cận hệ thống và xây dựng hệ phần mềm quản lý dữ liệu dựa trên tiêu chí về tính thống nhất tƣơng thích. Luận án cũng chứng minh cần xây dựng mô hình thực hành chính sách công nghệ theo cách tiếp cận hệ thống về chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính và mô hình kiến trúc hệ thống, về lựa chọn công nghệ nền và phần mềm xử lý dữ liệu
địa chính để đáp ứng tiêu chí thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính.
Luận án đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt ra là có cơ sở thực tiễn qua thực nghiệm mô hình “phân tán cấp huyện” đã bộc lộ những bất cập, đồng thời việc thực hành chính sách công nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã đạt hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ đã phân tích qua mô hình “phân tán cấp tỉnh”, đã đạt tiêu chí thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi cấp tỉnh, tiến tới làm cơ sở để xây dựng mô hình dữ liệu địa chính toàn quốc.,.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đoàn Văn Khoa (2012), “Chính sách phát triển hệ thống công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích phục vụ việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nhằm hiện đại hóa ngành quản lý đất đai tại Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý
Khoa học và Công nghệ T. I (4), tr. 101-112.
2. Đoàn Văn Khoa, Trần Đình Luật (2013), “Hoàn thiện giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nhằm góp phần hiện đại hóa công tác quản lý đất đai tại Việt Nam”, Tài nguyên và Môi trường T. XII, tr. 30 - 32.
3. Đoàn Văn Khoa (2013), “Giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính góp phần hiện đại hóa công tác quản lý đất đai ở nƣớc ta”, Tạp chí Tài nguyên và
Môi trường T.XV (173)/8, tr. 23-32.
4. Đoàn Văn Khoa (2014), “Thực trạng thực hành chính sách đất đai bằng công nghệ phần mềm cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ hiện đại hóa ngành quản lý đất đai tại Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ T. III (4), tr. 91-102.
5. Đoàn Văn Khoa (2015), “Bảo trì và nâng cấp công nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính – Một yêu cầu của quá trình chuyển giao công nghệ”, Tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm của Australia và đề xuất cho
Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2016, tr. 413-423.
6. Đoàn Văn Khoa (2016), “Giải pháp chính sách công nghệ phần mềm tƣơng thích để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nhằm thống nhất quản lý đất đai tại Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ T. V (3), tr. 65-77.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng Nguyệt Ánh (2010), Nghiên cứu giá đất ở phục vụ công tác quản lý tài chính về đất đai và phát triển thị trường bất động sản tại thành
phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Đề tài khoa học, Trƣờng Đại học Khoa