III. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊTRỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢCỦA TỔNG CÔNG TY RAU
2. Chế biến và bảo quản.
Hiện nay việc thu hái, lựa chọn, bảo quản vẫn tiến hành thủ công là chính, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20 - 25%, công nghệ bảo và phơng tiện vận chuyển còn thiếu và lạc hậu, chất lợng thấp, giá thành cao, sản phẩm cha có sức cạnh tranh trong xuất khẩu.
Tỷ lệchếbiến rau quả chiếm khoảng 5-7%, trong đó có khoảng 60 nhà máy và xởng với tổng công suất khoảng 150.000 tấn/năm. Nhng phần lớn công nghệ, thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, chất lợng sản phẩm thấp, cha có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Ngoài ra, còn có các xởng chế biến thủ công của nhân dân với quy mô nhỏ và chất lợng kém.
Công nghiệp bao bì,đóng gói của nớc ta cha hoàn chỉnh: Nhìn chung, sản phẩm còn nghèo nàn, hình thức khôngđẹp, chủng loạiđơnđiệu, giá thành cao.
3. Tiêu thụ.
Hiện nay, sản lợng bình quân đầu ngời về rau quảcủa ta còn thấp: - Rau: 60 - 65 kg/năm.
- Quả: 55- 60 kg/năm.
Với mức tăng trởng kinh tế 5 -10%/năm; mức tiêu thụ bình quân tăng 10%/năm thì vào khoảng năm 2010 dự đoán sản lợng tiêu thụ bình quân đầu ngời sẽ đạt khoảng 80-90 kg/rau/năm, 60-70 kg/quả/năm.
Đời sống của nhân dân sẽ không ngừng đợc cải thiện, do vậy nhu cầu về rau quả có chất lợng cao ngày càng tăng. Vài năm gần đây một số hoa quả nh táo, lê, cam, nho từ Trung Quốc, Mỹ, Newzealand và Nam Phi... đã vào thị trờng Việt Nam (ớc tính khoảng 12-15 triệu USD/năm).
Lợng rau quả xuất khẩu còn rất ít: Năm 1997 mới xuất khẩu đợc 38.000 tấn quả (chiếm 1,3& sản lợng hiện có) ởdạng tơi và chế biến. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dứa hộp, da chuột hộp, vải nhãn sấy khô, thanh long tơi... Thịtrờng xuất khẩu rau quảta khoảng 40 nớc (nhng sản lợng nhỏ và không ổn định) nh Trung Quốc, úc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ...