Xuất các giải pháp đối với xã Tràng Sơn và thị trấn Văn Quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện văn quan, tỉnh lạng sơnnghiên cứu thí điểm tại thị trấn văn quan và xã tràng sơn (Trang 69 - 79)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.3.xuất các giải pháp đối với xã Tràng Sơn và thị trấn Văn Quan

3.3 Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên nước trong bối cảnh

3.3.3.xuất các giải pháp đối với xã Tràng Sơn và thị trấn Văn Quan

3.3.3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp

Như đã phân tích ở phần tổng quan, quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng thực chất đã có từ lâu tại Việt Nam, tuy nhiên các áp dụng này cịn nhỏ lẻ và mang tính địa phương. Các nghiên cứu hầu hết mới chỉ giới thiệu và phân tích các mơ hình đã được áp dụng và có thể áp dụng nhưng chưa có những đề xuất cho việc nhân rộng các mơ hình thành cơng. Hơn nữa, trong bối cảnh BĐKH sẽ làm gia tăng tình trạng khan hiếm nước thì việc xem xét đánh giá các tác động của BĐKH và lồng ghép các biện pháp thích ứng trong các mơ hình quản lý TNN vẫn cịn rất hạn chế.

Theo kết quả đánh giá hiện trạng ở ba lĩnh vực nước sinh hoạt, nông lâm nghiệp, công nghiệp/tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ khác thì Tràng Sơn và một số khu vực của thị trấn Văn Quan đang gặp khó khăn do thiếu nước cho sinh hoạt và nông nghiệp, đặc biệt vào mùa khô; chất lượng nước không đảm bảo sức khỏe cho người dân. Vì vậy, trong khn khổ thời gian và quy mơ của nghiên cứu luận văn thạc sĩ, cùng với kinh nghiệm làm việc trực tiếp cùng với Hội chữ thập đỏ Đức và người dân cộng đồng tại khu vực miền núi phía bắc trong lĩnh vực nước sạch và vệ

triển tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt và nông nghiệp và nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng về ứng phó với BĐKH và bảo vệ tài nguyên nước.

3.3.3.2. Biện pháp truyền thông, giáo dục

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (trực tiếp tại các cuộc họp thôn và qua hệ thống loa đài của xã) về tài nguyên nước nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về khai thác, sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ và phát triển nguồn nước.

- Tổ chức các buổi truyền thông tại các thôn/cụm dân cư hoặc chiến dịch truyền thông tại xã/thị trấn về BĐKH, vai trị của cá nhân và tổ chức trong ứng phó với BĐKH, rèn luyện khả năng thay đổi thói quen, phong tục tập quán (thói quen ăn uống, sử dụng nước cho các mục đích khác nhau, tiết kiệm điện, thay đổi lịch mùa vụ và các kỹ thuật canh tác, v.v)

- Tập huấn cho các tổ/nhóm tự quản cơng trình nước của thơn (thành viên của Tổ tự quản nước là do các hộ dân tự bình bầu) về xây dựng quy chế quản lý nước cũng như các định mức thu chi, về kỹ năng giám sát và bảo dưỡng cơng trình, kỹ năng quản lý nhóm, v.v nhằm tăng cường quản lý, chống thất thốt, lãng phí tài nguyên nước từ các cơng trình khai thác nước, sử dụng tài ngun nước, đặc biệt là các cơng trình thủy lợi và cơng trình cấp nước tập trung.

3.3.3.3. Biện pháp cơng trình

Khuyến khích áp dụng và nhân rộng sử dụng các mơ hình cơng trình

nước sạch quản lý nước dựa vào cộng đồng nhằm tăng khối lượng nước và chất

lượng nước tại các thôn của xã Tràng Sơn hoặc các hộ xa khu dân cư của thị trấn Văn Quan cũng như các xã khác có điều kiện tương tự.

+/Các mơ hình cơng trình cải thiện khối lượng nước như hệ thống cấp nước tự chảy, hệ thống thu hứng nước mưa, giếng khoan, giếng đào.

+/Các mơ hình cơng trình cải thiện chất lượng nước như bể lọc nước dân gian, bể lọc cát sinh học, bình lọc gốm.

*Lý do:

- Tận dụng những nguồn nước tự nhiên sẵn có (mỏ nước, mạch nước ngầm, nước mưa, sông, suối, ao hồ) cho các khu vực thiếu nước;

- Tận dụng nhân công địa phương và vật liệu sẵn có tại địa phương để giảm thiểu chi phí giá thành.

*Dự kiến các hoạt động chính:

- Họp thảo luận với người dân cộng đồng (người sử dụng) trước khi quyết định lựa chọn mơ hình cơng trình cho phù hợp với gia đình/cụm dân cư.

- Tập huấn kỹ thuật xây dựng cho đội xây dựng địa phương nhằm tận dụng nguồn lao động địa phương, nâng cao năng lực cho cộng đồng, vừa phục vụ cho mục đích duy tu bảo dưỡng cơng trình sau này.

- Thành lập và hướng dẫn các tổ tự quản để quản lý và duy tu bảo dưỡng cơng trình.

- Theo dõi và giám sát định kỳ có sự tham gia của cộng đồng. *Tính khả thi và tính hiệu quả cao:

- Các mơ hình này đã được áp dụng thành cơng ở 4 tỉnh phía Bắc: Lạng Sơn Cao Bằng, Bắc Ninh và Bắc Giang với tổng số 3982 bể lọc cát sinh học, 742 bể lọc dân gian/giếng khoan, 52 hệ thống bể thu hứng nước mưa và 21 cơng trình nước tự chảy, hệ thống cấp nước giếng khoan cho các khu dân cư và trường học. Trong đó, 579 bể lọc cát sinh học, 7 cơng trình nước tự chảy vẫn đang vận hành tốt tại huyện Bắc Sơn, Bình Gia và Cao Lộc (Hội chữ thập đỏ Đức, 2016). Tại huyện Văn Quan đang thử nghiệm 8 hệ thống cấp nước giếng khoan tại hai thôn của xã Chu Túc và hai thôn của xã Tràng Sơn. Theo kết quả phỏng vấn các hộ dân tại xã Tràng Sơn cho thấy các hệ thống cấp nước giếng khoan tại các cụm dân cư hoạt động rất hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người dân.

- Kinh phí đầu tư ít hoặc vừa phải nhưng số lượng người hưởng lợi nhiều, tính tự chủ của người dân cộng đồng tăng lên do họ được huy động tham gia vào các bước trong lập kế hoạch, xây dựng và quản lý cơng trình, đóng góp cơng sức và tiền bạc vào cơng trình.

*Cách tiếp cận và phương pháp:

- Sử dụng cách tiếp cận dựa vào cộng đồng và phương pháp có sự tham gia của cộng đồng.

Tràng Sơn là một trong những xã đã được hỗ trợ xây dựng các cơng trình nước sạch vệ sinh từ nguồn ngân sách của chương trình 135 của huyện Văn Quan.

thức của người sử dụng cũng như công tác quản lý, bảo dưỡng sửa chữa định kỳ cịn nhiều bất cập. Chính vì vậy, để giúp người dân cộng đồng có thể thay đổi các thói quen vệ sinh và cải thiện cơng trình cấp nước, các phương pháp có sự tham gia của cộng đồng được thiết kế để khuyến khích sự tham gia của các cá nhân vào công việc chung, bất kể tuổi tác, giới tính tầng lớp xã hội, trình độ học vấn, giúp các thành viên cộng đồng trở nên tự tin hơn vào bản thân cũng như ý thức trách nhiệm trước quyết định của mình. Người dân cần được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến và ra quyết định nhằm nâng cao khả năng tự giải quyết những vấn đề của bản thân họ và huy động tối đa sự sáng tạo của cộng đồng.

- Sử dụng phương pháp phân tích so sánh chi phí lợi ích (cost benefit analysis) trong khi thảo luận với người dân về các mơ hình cơng trình nước, ưu điểm, nhược điểm, cách vận hành bảo dưỡng và chi phí đầu tư cho từng cơng trình nước sạch so với những chi phí thực tế khi các hộ dân khơng có cơng trình nước và họ phải bỏ cơng sức ra để đi lấy nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày (khoảng 80-100 lít/người/ngày). Sau đó xếp hạng các hạng mục cơng trình theo giá trị đầu tư từ thấp tới cao để người dân tự xác định họ có khả năng lựa chọn mơ hình nào cho phù hợp với điều kiện của gia đình/cộng đồng.

Hạng mục chi phí Diễn giải

(Giá tham khảo tại thời điểm nghiên cứu tại Tràng Sơn và thị trấn Văn

Quan)

Tổng tiền

I. Chi phí người dân phải bỏ ra khi KHƠNG CĨ có cơng trình nước

Chi phí ngày cơng dành thời gian đi gánh nước cho 01 gia đình (trung bình có 4 người)

200 nghìn đồng/ngày cơng * 0,5 ngày *365 ngày/năm

36,5 triệu đồng

Chi phí ngày cơng đi lấy nước của 10 hộ gia đình

36,5 triệu đồng*10 hộ gia đình 365 triệu đồng

II. Chi phí ước tính của một số cơng trình nước

Chi phí ước tính cho cơng trình nước tự chảy quy mơ nhóm 10 hộ gia đình

Vật liệu xây dựng +chi phí vận chuyển

Nhân công (bao gồm công kỹ thuật và lao động phổ thông) Thiết kế, giám sát xây dựng

150 triệu-300 triệu đồng

Chi phí ước tính cho hệ thống thu hứng nước mưa (bể xây hoặc bể inox)

Bể xây 8 m3: 20 triệu đồng Bể inox 2 m3 + xây đế trụ bể: 7 triệu Hệ thống máng thu hứng: 3 triệu đồng Từ 10 -30 triệu đồng

Chi phí ước tính cho Hệ thống cấp nước sử dụng giếng khoan/máy bơm dành cho cụm hộ gia đình (10 hộ)

Giếng khoan: 16 -20 triệu đồng Trụ bể + Bể nhựa: 5 triệu đồng Máy bơm: 4 - 5 triệu đồng Hệ thống đồng hồ chia nước và vật tư khác: 2 – 3 triệu đồng Công kỹ thuật: 3 triệu đồng

30 -36 triệu đồng

Chi phí ước tính cho bể lọc dân gian

1 bể lọc (1 m3) và 1 bể chứa nước 2 m3

Từ 5-7 triệu đồng

Chi phí ước tính cho bể lọc cát sinh học

400 – 450 nghìn đồng

Chi phí ước tính cho bình lọc inox

300 -350 nghìn

- Kết hợp sử dụng phương pháp chi phí sức khỏe (cost of illness) để tính tốn chi phí chữa các bệnh tật gây ra bởi ơ nhiễm mơi trường. Những chi phí phát sinh khi có thành viên trong gia đình bị mắc bệnh tiêu chảy hoặc bất cứ bệnh nào liên quan đến sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm như viện phí, ngày cơng của người bệnh và người chăm sóc do nghỉ làm việc trong những ngày ốm, tiền ăn, tiền đi lại, v.v nhân với số ngày nằm điều trị tại bệnh viện, hoặc nhân với số lần bị bệnh/năm. Qua đó, người dân hiểu được tầm quan trọng của việc phải có cơng trình nước sạch, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước sạch.

*Giới thiệu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số mơ hình cơng trình nước

(1) Cơng trình cấp nước tự chảy

Phù hợp với quy mơ nhóm hộ gia đình từ 10-50 hộ (tùy thuộc vào lưu lượng nguồn nước) phục vụ mục đích sinh hoạt và tưới tiêu nơng nghiệp.

*Cấu tạo gồm có:

- Đập dâng/bể thu nước đầu nguồn

- Bể chứa (nhánh), trụ vòi sử dụng - Hố van điều tiết, van xả cặn, van

xả khí

- Hệ thống đường ống nước

*Nguyên lý hoạt động: Nước được lấy vào đập thu/bể dâng đầu nguồn (từ sông, suối, hồ hoặc các mỏ nước ở trên cao) dẫn qua đường ống (thép hoặc nhựa HDPE) vào bể áp lực. Nước được lọc sạch từ bể áp lực được dẫn qua hệ thống đường ống chính và các ống nhánh dẫn về bể chứa/trụ vòi ở các khu dân cư (hoặc hộ gia đình).

Hình 3.9. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nước tự chảy

Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức, 2014

*Ưu điểm:

- Quản lý công trinh được tập trung

- Chất lượng nước và khối lượng nước đảm bảo ổn định, thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.

- Là cách khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước hợp lý nhất.

Hình 3.8. Mơ hình hệ thống cấp nước tự chảy

*Nhược điểm:

- Cơng tác vận hành và bảo dưỡng cơng trình địi hỏi phải có chun mơn, kỹ thuật;

- Chi phí cho xử lý nước cao, đặc biệt khi nguồn nước có sự thay đổi (mùa khơ sang mùa mưa hàm lượng phù sa trong nước tăng)

- Chi phí quản lý, vận hành, bảo dưỡng cao. *Lưu ý:

- Người sử dụng cần phải tham gia đóng góp xây dựng cơng trình;

- Cần thu tiền sử dụng nước phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương để bảo dưỡng, vận hành nhằm duy trì và mở rộng hoạt động của hệ thống;

(2) Hệ thống cấp nước sử dụng Giếng khoan/máy bơm dành cho cụm hộ gia đình

Mơ hình này thường được áp dụng ở những khu vực thiếu nước, xa nguồn nước mặt tự nhiên (sông, suối, mỏ nước), sử dụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt. *Cấu tạo: Gồm 03 hạng mục chính: Bể nhựa chứa nước/trụ bể, giếng khoan, máy bơm nước và hệ thống óng cấp nước và đồng hồ đo nước của cụm hộ.

*Nguyên lý hoạt động: Nước được bơm từ giếng khoan lên tháp nước (cao khoảng 3 m), sau đó được phân phối đến các hộ gia đình theo đường ống nối từ hệ thống đồng hồ đo nước.

*Ưu điểm:

- Quản lý công trinh được tập trung

- Chất lượng nước và khối lượng nước đảm bảo ổn định, thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.

- Là cách khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước hợp lý nhất. *Nhược điểm:

- Công tác vận hành và bảo dưỡng cơng trình địi hỏi phải có chun mơn, kỹ thuật;

- Chi phí quản lý, vận hành, bảo dưỡng cao.

- Chỉ sử dụng được ở khu vực có điện (dùng để vận hành máy bơm) *Lưu ý:

- Người sử dụng phải tham gia đóng góp xây dựng cơng trình;

- Cần thu tiền sử dụng nước phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương để bảo dưỡng, vận hành nhằm duy trì và mở rộng hoạt động của hệ thống;

- Ý thức và sự quan tâm đóng góp của mọi người ln giữ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo duy trì sự hoạt động lâu dài của cơng trình;

- Có những vùng nước từ giếng khoan có chất lượng tốt, do vậy không cần phải qua xử lý;

- Phải bảo vệ khu vực nguồn nước thật tốt

(3) Hệ thống thu hứng nước mưa

Mơ hình này có thể áp dụng cho những khu vực thiếu nước trầm trọng hoặc những nơi nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng bởi các hoá chất như thuốc bảo vệ thực vật và thuộc diệt cỏ.

*Cấu tạo: gồm có 2 hạng mục chính là bể chứa nước mưa và hệ thống máng thu hứng nước mưa. Bể chứa nước (bể xây gạch hoặc bể inox), kích thước bể chứa tùy thuộc vào diện tích thu hứng nước, thường bể chứa xây bằng gạch cho 1 hộ gia đình có kích thước khoảng 8 m3-12 m3 hoặc có

Hình 3.10. Hệ thống cấp nước sạch tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan (hạng mục bể

nước/trụ bể/giếng khoan) Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức, 2016

Hình 3.11. Hệ thống cấp nước sạch tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan (hạng mục Hệ

thống đồng hồ đo nước của cụm hộ gia đình)

Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức, 2016

Hình 3.12. Mơ hình hệ thống thu hứng nước mưa. Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức, 2008 mưa. Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức, 2008

thể sử dụng bể inox/bể nhựa (1,5-2 m3) bán sẵn trên thị trường.

*Nguyên lý hoạt động: Nước mưa từ mái nhà hoặc từ sân lát bê tông trên được thu hứng qua hệ thống máng hứng kết nối với bể chứa.

*Ưu điểm:

- Chất lượng nước mưa tốt, kỹ thuật thu hứng đơn giản

- Bể chứa inox/bể nhựa 2m3 dễ vận chuyển, dễ dàng thay đổi vị trí đặt bể (nếu muốn thay đổi mục đích sử dụng), có giá thành thấp hơn so với bể xây.

* Nhược điểm:

- Do đặc điểm khí hậu ở nước ta mùa khơ thường ít mưa, bể có dung tích nhỏ chứa được ít nước mưa nên sẽ phải hạn chế nước dùng hàng ngày cho nhu cầu tối thiểu ăn uống hoặc vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, tắm rửa...) *Lưu ý:

- Không sử dụng mái lợp bằng fibroximang cho bể hứng nước mưa vì có thể gây độc.

- Nước đầu mỗi cơn mưa thường có nhiều chất bẩn, nên cần phải loại bỏ.

(4) Bể lọc dân gian

Mơ hình bể lọc dân gian phù hợp với hộ gia đình. *Cấu tạo gồm 1 bể lọc (1 m3) và bể chứa nước (2 m3). *Nguyên lý hoạt động: áp dụng

quy trình lọc cát chậm hoạt động hiệu quả là nhờ vi sinh vật trong hệ thống lọc. Trong quá trình lọc chậm, vi sinh vật sử dụng oxy từ quá trình phân giải oxy trong nước. Chính vì vậy bể lọc được thiết kế theo kiểu vận hành liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện văn quan, tỉnh lạng sơnnghiên cứu thí điểm tại thị trấn văn quan và xã tràng sơn (Trang 69 - 79)