Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở ở thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 96)

2.4.2 .Nguyên nhân

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồ

trưởng các trường THCS ở TX Chí Linh, địi hỏi các biện pháp này phải được nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể trên cơ sở được khai thác, được vận dụng các thế mạnh riêng của từng nhà trường, phù hợp với nền kinh tế của từng địa phương.

Các biện pháp có mối quan hệ tạo nên một chỉnh thể thống nhất với mục tiêu bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS, biện pháp này sẽ làm tiền đề, làm cơ sở cho biện pháp kia, bổ trợ cho biện pháp kia và ngược lại. Các biện pháp có quan hệ hữu cơ với nhau, đơi khi hịa quyện vào nhau và không thể tách rời nhau. Nhưng cũng có khi mỗi biện pháp lại ở một vị thế độc lập tương đối.

Để bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS được tốt và có hiệu quả thì Hiệu trưởng cần phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ. Các biện pháp này hỗ trợ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS

3.3.1. Quy trình khảo nghiệm

Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đã đề xuất, trên cơ sở thực nghiệm tại thực tiễn quản lý giáo dục tại địa phương bằng các phương pháp chuyên gia, đề tài khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS, chúng tôi thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (được thể hiện trong phụ lục). Bước 2: Lựa chọn chuyên gia.

Tiêu chí lựa chọn: Các đồng chí có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS, có trình độ.

Số lượng chuyên gia lựa chọn: Tổng số 68 đồng chí, trong đó 4 đồng chí cán bộ đang cơng tác tại phịng GD&ĐT; 26 đồng chí cán bộ quản lý thuộc các trường THCS (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) và 38 tổ trưởng chun mơn của các trường THCS trong thị xã.

Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.

Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, chúng tôi xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:

- Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất cần thiết;

Cần thiết;

Không cần thiết.

- Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất khả thi;

Khả thi;

Không khả thi.

- Phương án xử lí số liệu đã được nêu ở mục 2.2.3 (trang 43)

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

- Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS đã được đề xuất được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

STT Các biện pháp Tính cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng.

44 64,7 24 35,3 0 0 180 2,65 2

2

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS phù hợp với tình hình thực tiễn.

52 76,5 16 23,5 0 0 188 2,76 1

3

Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực DHTH của GV, phát hiện và tích cực hóa vai trị của đội ngũ GV cốt cán trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

39 57,3 28 41,2 1 1,5 174 2,56 3

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng.

34 50,0 34 50,0 0 0 170 2,5 5

5

Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường để triển khai hoạt động bồi dưỡng.

23 33,8 42 61,8 3 4,4 156 2,29 7

6

Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng theo kế hoạch xây dựng.

37 54,4 30 44,1 1 1,5 172 2,53 4

7

Tăng cường các điều kiện vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt

động bồi dưỡng. 35 51,5 30 44,1 3 4,4 168 2,47 6

8

Xây dựng cơ chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

22 32,3 42 61,8 4 5,9 154 2,26 8

Điểm TB chung X 2,5

Nhận xét: Với kết quả khảo sát chuyên gia ở bảng 3.1 cho thấy các chuyên

gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS có mức độ cần thiết rất cao bởi vì với điểm trung bình chung X = 2,5 (min = 1, max = 3) và có 8/8 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình X >

2,0 trong đó có 4/8 biện pháp đề xuất (50%) có điểm trung bình X > 2,5. Đặc biệt

Biện pháp: " Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực

DHTH cho giáo viên THCS phù hợp với tình hình thực tiễn" có điểm trung

bình X = 2,76 xếp bậc 1/7.

Biện pháp: " Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng " có điểm trung bình X =

2,65 xếp bậc 2/7.

Mức độ cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS đã đề xuất tương đối đồng đều, bởi vì khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Điều đó khẳng định để bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS cần phải phối hợp cả 8 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, chúng sẽ bổ trợ cho nhau. Chúng ta có thể so sánh mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất bằng biểu đồ sau:

2.76 2.56 2.5 2.29 2.53 2.47 2.26 2.65 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

Các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS

Đ iể m tr u n g b ìn h đ á n h g m c đ k h th i c a c á c b iệ n p h á p

Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS đã đề xuất được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất STT Các biện pháp Tính khả thi X Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi khả thi Không SL % SL % SL %

1

Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng.

35 51,5 32 47,1 1 1,4 170 2,5 1

2

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS phù hợp với tình hình thực tiễn.

30 44,1 38 55,9 0 0 166 2,44 2

3

Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực DHTH của GV, phát hiện và tích cực hóa vai trị của đội ngũ GV cốt cán trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

29 42,7 36 52,9 3 4,4 162 2,38 4

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng.

22 32,3 41 60,3 5 7,4 153 2,25 6

5

Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường để triển khai hoạt động bồi dưỡng.

17 25,0 41 60,3 10 14,7 143 2,1 8

6

Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng theo kế hoạch xây dựng.

27 39,7 41 60,3 0 0 163 2,4 3

7

Tăng cường các điều kiện vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng.

29 42,6 34 50,0 5 7,4 160 2,35 5

8

Xây dựng cơ chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho GV trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

26 38,2 26 38,2 16 23,6 146 2,15 7

Điểm TB của nhóm 2,32

Nhận xét:

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS đã đề xuất với điểm trung bình chung X =

2,32 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình qn của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít 2,1 < X < 2,5, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình X

> 2,0. Mức độ khả thi của các biện pháp được các chun gia đánh giá khơng giống nhau, đó là tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.

Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:

Biện pháp: "Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL,

GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng" có điểm trung bình X = 2,5

xếp bậc 1/8.

Biện pháp: "Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS phù hợp với tình hình thực tiễn" có điểm trung

bình X = 2,44, xếp bậc 2/8.

Biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS có tính khả thi thấp nhất trong 8 biện pháp là: "Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các tổ

chức trong và ngoài nhà trường để triển khai hoạt động bồi dưỡng" X =

2,1 xếp bậc 8/8. Bởi vì nó cịn chịu rằng buộc bởi cơ chế, chính sách và sự phối hợp giữa các ban ngành, các tổ chức, quyền của Hiệu trưởng trong vấn đề này còn hạn chế, vấn đề này cần phải có thời gian và sự tham mưu tích cực với các cấp lãnh đạo thì mới có thể thực hiện được. Song với điểm trung bình X = 2,1

(X > 2,0) thì biện pháp này vẫn rất khả thi.

2.44 2.38 2.25 2.1 2.4 2.35 2.15 2.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

Các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS

Đi ểm trun g b ình đá nh g m c đ kh ả th i c ủa c ác b iệ n ph áp

Biểu đồ 3.2: Mức khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS đề xuất. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS

STT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1

Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng.

2,65 2 2,5 1

2

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS phù hợp với tình hình thực tiễn.

2,76 1 2,44 2

3

Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên, phát hiện và tích cực hóa vai trị của đội ngũ GV cốt cán trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

2,56 3 2,38 4

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng.

2,5 5 2,25 6

5

Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường để triển khai hoạt động bồi dưỡng.

2,29 7 2,1 8

6

Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng theo kế hoạch xây dựng.

2,53 4 2,4 3

7

Tăng cường các điều kiện vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng.

2,47 6 2,35 5

8

Xây dựng cơ chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

2,26 8 2,15 7

Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS ở Thị xã Chí Linh là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

Để tìm hiểu tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS, chúng tôi đã sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Speciman để tính tốn.

2 2 2 6 6.8 1 1 0,9 ( 1) 8(8 1) D r N N         

Kết quả thu được hệ số tương quan r = + 0,9 đã khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS của Hiệu trưởng trường THCS ở TX Chí Linh mà chúng tơi đã đề xuất là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cần thiết và

mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau. Ví dụ như:

+ Biện pháp "Chỉ đạo đổi mới nội dung bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình

thức tổ chức bồi dưỡng", mức độ cần thiết X = 2,5, xếp bậc 5/8 thì mức độ khả

thi cũng được đánh giá X = 2,25 xếp bậc 6/8.

+ Biện pháp "Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL,

GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng", mức độ cần thiết X = 2,65,

xếp bậc 2/8 thì mức độ cần thiết X = 2,5 được xếp bậc 1/8.

Ngoài ra chúng ta còn nhận thấy điểm trung bình chung của tính cần thiết có giá trị X = 2,5 và tính khả thi X = 2,32. Các mức độ cần thiết và khả

thi của các biện pháp đề xuất đều có giá trị X > 2,0 và độ lệch các giá trị X

không lớn lại một lần nữa khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi rất phù hợp nhau.

2 2,5 3

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

Các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS Điểm t ru n g bìn h đán h giá mức độ cầ n th iết và mức độ khả th i c a c ác biện p h áp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS

Kết luận chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS ở TX Chí Linh. Đề tài đã đề xuất 8 biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS ở TX Chí Linh:

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS phù hợp với tình hình thực tiễn.

Biện pháp 3: Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực DHTH của GV, phát hiện và tích cực hóa vai trị của đội ngũ GV cốt cán trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới nội dung bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng.

Biện pháp 5: Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường để triển khai hoạt động bồi dưỡng.

Biện pháp 6: Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng theo kế hoạch xây dựng.

Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng.

Biện pháp 8: Xây dựng cơ chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng.

Qua kết quả khảo nghiệm có thể khẳng định các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS mà luận văn đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi ở mức độ cao. Những biện pháp đề xuất trên được triển khai thực hiện sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc bồi dưỡng năng lực DHTH cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở ở thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)