* Kế toán trƣởng :
- Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế tốn của Cơng ty.
- Chịu trách nhiệm trong việc quản lí điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế trƣớc giám đốc và pháp luật Nhà nƣớc.
- Chỉ đạo, quản lí về hoạt động sử dụng vốn ti Cơng ty.
- Chỉ đạo, xây dựng hệ thống hạch tốn kế tốn từ Cơng ty đến các cửa hàng, các cơng trình. Đơn đốc việc ln chuyển chứng từ kế tốn.
- Tổ chức thơng tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế tồn Cơng ty. - Tổng hợp tồn bộ quyết tốn, tổng hợp nhật kí chung, sổ cái, bảng tổng kết tồn bộ tài sản của Cơng ty.
- Lập báo cáo tài chính.
* Kế toán vật tƣ: Kế tốn theo dõi tình hình nhập xuất kho vật tƣ theo từng loại và tình hình thanh tốn đối với từng đối tƣợng cung cấp vật vật tƣ. Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, kiểm kê TSCĐ
* Kế toán đội máy thi cơng: Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất của đội máy thi cơng cho th ngồi và cho th nội bộ.
* Kế toán thanh toán: Theo dõi thu chi tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, hạch toán các nghiệp vụ liên quan. Theo dõi các khoản phải thu, phải trả đối với khách hàng Kế toán trƣởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vật tƣ Kế toán đội máy thi cơng Kế tốn tiền lƣơng Thủ quỹ
55
* Kế tốn tiền lƣơng: Có nhiệm vụ theo dõi kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ).
* Thủ quỹ: Lƣu trữ và bảo quản tiền vốn một cách an tồn, bảo đảm chính xác, trƣng thực, thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu tiền mặt của công ty, phát hiện kịp thời các hiện tƣợng sai lệch so với sổ sách.
2.2.2. Chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
2.2.2.1. Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ban hành theo quyết định số 48/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớng dẫn bổ sung chế độ kế tốn doanh nghiệp và cập nhập các thông tƣ, quyết định khác có liên quan.
Hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty gồm:
- Bảng Cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DNN - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DNN Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng Cân đối tài khoản Mẫu số F 01- DNN
+ Niên độ kế tốn: Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm.
+ Kỳ kế toán: Kỳ kế toán theo năm + Đơn vị tiền tệ áp dụng: VND
+ Phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho: Phƣơng pháp thực tế đích danh + Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
+ Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng + Cơng ty hạch tốn thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế: Số thuế GTGT
phải nộp trong kỳ =
Số thuế GTGT
đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ
56 Giá trị thực
tế của vật tƣ mua ngoài
= Giá mua ghi trên hóa đơn +
Chi phí mua thực tế - CKTM, Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại 2.2.2.2. Hình thức kế tốn áp dụng
Hiện nay công ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, hệ thống sổ sách đƣợc quản lý bằng Microsoft Excel. Mẫu sổ trên Excel đƣợc thiết kế theo hình thức ghi sổ là nhật ký chung, cách ghi sổ là nhập liệu và định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó vào sổ nhật ký chung và từ đó nhập liệu thủ công sang các sổ cái tài khoản liên quan theo từng nghiệp vụ phát sinh và bảng cân đối số phát sinh.
Kế toán trên Excel tuy là một cách thức làm kế toán khá lâu đời song vẫn đang rất phổ biến tại Việt Nam, đƣợc sử dụng chủ yếu tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một số ƣu điểm của kế toán trên Excel đối với kế toán viên nhƣ:
- Hiểu đƣợc cách xây dựng nên hệ thống sổ sách, chứng từ, báo cáo tài chính của cơng ty.
- Điều chỉnh, thêm hoặc bớt các chỉ tiêu hay việc thay đổi về mẫu biểu phù hợp với loại hình, quy mơ doanh nghiệp.
- Tự xác định các mẫu sổ sách chứng từ cần sử dụng cho doanh nghiệp. - Biết tổ chức dữ liệu nhƣ thế nào để đảm bảo File kế tốn excel chạy chính xác, nhẹ và đảm bảo phải nhanh chóng.
57
Giao diện 2.1. Giao diện hạch tốn trên Excel tại cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
58 Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu kiểm tra