Sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm sợi 102% Cotton

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 37 - 47)

2.1.6. Tình hình lao động của công ty

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thức rõ được điều này, Ban lãnh đạo công ty luôn chú trọng quan tâm đến vấn đề tuyển chọn, quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của công ty. Tình hình lao động cụ thể trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2017, 2018 và 2019.

Máy bông

Máy ghép lần 2 Nguyên liệu xơ

polyete Máy chải Máy ghép lần 1 Máy thô Bao gói Máy con Máy ống Nhập kho

Bảng 2.1: Tình hình lao động của doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Phòng kế toán) (Nguồn: Phòng kế toán) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 300 100 372 100 410 100 72 24 38 10,22 1. Theo trình độ Đại học 30 10 34 9,14 34 8,3 4 13,33 0 - Trung cấp 44 14,67 44 11,83 46 11,22 0 - 2 4,55

Công nhân kỹ thuật 50 16,67 54 14,52 54 13,17 4 8 0 -

LĐ PT 176 58,66 240 64,51 276 67,31 64 36,67 36 15 2. Theo giới tính Nam 90 30 98 26,34 100 24,39 8 8,89 2 2,04 Nữ 210 70 274 73,66 310 75,61 64 30,48 36 13,14 3.Theo hình thức Gián tiếp 42 14 44 11,83 44 10,73 2 4,76 0 - Trực tiếp 258 86 328 88,17 366 89,27 70 27,13 38 11,59 4. Thu nhập bình quân (đồng/ người) 289.139 5,68 628.337 11,69 2018/2017 2019/2018 5.087.205 5.376.344 6.004.681 Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh

Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Nhận xét:

Qua bảng tình hình lao động của Công ty TNHH Dệt Phú Thọ từ năm 2017- 2019 ta thấy: Tổng số lao động của công ty có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2017 tổng số lao động của công ty là 300 người, năm 2018 là 372 người, tăng 72 người tương đương 24% do công ty mở rộng sản xuất nên cần lao động tăng lên để đáp ứng nhu cầu công việc. Đến năm 2019 tổng số lao động là 410 người, tăng 38 người tương đương 10,22% so với năm 2018. Xét cụ thể theo từng chỉ tiêu ta thấy:

Phân loại theo trình độ lao động:

Với trình độ Đại học, năm 2017 công ty có 30 người tương đương 10,00% toàn công ty, năm 2018 tổng số lao động trình độ này là 34 người tương đương 9,14%, do đặc thù mở rộng quy mô sản xuất, cần thêm lao động có trình độ để quản lý, giám sát nên số lao động trình độ Đại học tăng thêm 4 người, tương đương 13,33%, năm 2019 mặc dù số lượng lao động có tăng lên xong vẫn đảm bảo được công việc quản lý, giám sát nên công ty không tuyển thêm lao động có trình độ đại học.

Với trình độ trung cấp, công ty không có biến đổi nhiều, năm 2017 và 2018 không có biến động gì vẫn giữ vững là 44 người, đến năm 2019 số lao động ở trình độ này tăng 2 người tương đương 4,55%.

Với trình độ công nhân kỹ thuật năm 2017 công ty có 50 lao động, tương đương 16,67%, năm 2018, 2018 do mở rộng quy mô sản xuất, nhập thêm nhiều máy móc nên cần thêm lao động có chuyên môn kỹ thuật nên số lao động ở trình độ này tăng, cụ thể năm 2018 tăng 4 người, tương đương 8% so với năm 2017, năm 2019 công ty vẫn giữ nguyên lượng công nhân kỹ thuật nên chỉ số này không thay đổi.

Với trình độ lao động phổ thông, chủ yếu lao động của công ty là lực lượng này, năm 2017 là 176 người tương đương 58,66% toàn công ty, năm 2018 do mở rộng quy mô kinh doanh nên số lao động này tăng lên 240 người, tăng 64 người tương đương 64,51% toàn công ty, tăng 36,67% so với năm 2017, năm 2019 tăng thêm 36 người, chiếm 67,31% lao động toàn công ty, tăng 15% so với 2018.

Phân loại theo giới tính:

Do đặc thù sản xuất, kinh doanh của công ty nên số lượng lao động nam và nữ có sự chênh lệch khá rõ ràng (số lao động nữ lớn hơn số lao động nam) nhưng nhìn chung đều tăng qua các năm, cụ thể:

Số lượng lao động nam của công ty năm 2017 là 90 người, tương đương 30%, lao động nữ là 210 người chiếm 70,00%.

Năm 2018, lao động nam của công ty là 102 người, tăng 8 người tương đương 8,89% so với năm trước, số lao động nữ của công ty tăng lên 274 người, tăng 64 người tương đương 30,48% so với 2017.

Năm 2019 lao động nam của công ty tăng thêm 2 người tương đương 2,04% so với 2018, chiếm 24,39% lao động của công ty, lao động nữ là 310 người, tăng thêm 36 người so với 2018 tương đương 13,14% .

Phân theo hình thức:

Năm 2017 số lao đông gián tiếp là 42 tương ứng 14%, đến năm 2018 tăng lên 44 nhân viên tăng 4,76%. Số lượng lao động gián tiếp năm 2019 không có biến động so với năm 2018.

Về lao động trực tiếp đông hơn lao động gián tiếp với số liệu năm 2017 là 258 nhân viên tương ứng 86%, năm 2018 là 328 nhân viên tăng 27,13% so với năm 2017, đến năm 2019 tăng lên 366 nhân viên tăng 11,59% so với năm 2018.

→ Số lượng lao động trực tiếp của công ty có xu hướng tăng theo từng năm. Thu nhập bình quân của một lao động trong năm cũng tăng qua các năm do nhu cầu mở rộng công ty đòi hỏi số lượng người lao động có chuyên môn, có trình độ hơn: Năm 2018 tăng 289.229 đồng so với năm 2017, tương đương tăng 5,68%, năm 2019 tăng 628.337 đồng tương đương tăng 11,69% so với năm 2018.

Như vậy, tình hình sử dụng lao động của công ty đều tăng qua các năm với số liệu cụ thể. Cho thấy tình hình sử dụng lao động của công ty vẫn diễn ra bình thường.

2.1.7. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty TNHH Dệt Phú Thọ

Bảng 2.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Phòng kế toán) Năm Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 83.883.136.888 33,84 129.828.286.559 32,6 143.577.342.503 31,51 45.945.149.671 54,77 13.749.055.944 10,59

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.208.541.550 1,7 14.016.874.985 3,52 16.834.166.200 3,69 9.808.333.435 233,06 2.817.291.215 20,1

2. Các khoản phải thu ngắn hạn 26.959.805.838 10,88 35.762.200.161 8,98 37.803.248.565 8,3 8.802.394.323 32,65 2.041.048.404 5,71

3. Hàng tồn kho 50.960.115.132 20,56 74.087.613.148 18,6 81.920.730.265 17,98 23.127.498.016 45,38 7.833.117.117 10,57

4. Tài sản ngắn hạn khác 1.754.674.368 0,71 5.961.598.259 1,5 7.019.197.473 1,54 4.206.923.891 239,76 1.057.599.214 17,74

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 163.972.509.036 66,16 268.469.041.343 67,4 312.134.449.346 68,49 104.496.532.307 63,73 43.665.408.003 16,26

1. Tài sản cố định 144.091.015.094 58,14 129.766.253.628 32,58 173.082.497.810 37,98 -14.324.761.466 -9,94 43.316.244.182 33,38

2. Tài sản dở dang dài hạn 19.881.493.942 8,02 138.702.787.715 34,82 139.051.951.536 30,51 118.821.293.773 597,65 349.163.821 0,25

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 247.855.645.924 100 398.297.327.902 100 455.711.791.849 100 150.441.681.978 60,7 57.414.463.947 14,41 NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 197.675.779.404 79,75 330.751.768.183 83,04 355.351.558.808 77,98 133.075.988.779 67,32 24.599.790.625 7,44 1. Nợ ngắn hạn 116.425.070.323 46,97 161.688.758.411 40,59 192.850.140.646 42,32 45.263.688.088 38,88 31.161.382.235 19,27 2. Nợ dài hạn 81.250.709.081 32,78 169.063.009.772 42,45 162.501.418.162 35,66 87.812.300.691 108,08 -6.561.591.611 -3,88 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 50.179.866.520 20,25 67.545.559.719 16,96 100.360.233.041 22,02 17.365.693.199 34,61 32.814.673.322 48,58 1. Vốn chủ sở hữu 50.179.866.520 20,25 67.545.559.719 16,96 100.360.233.041 22,02 17.365.693.199 34,61 32.814.673.322 48,58 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 247.855.645.924 100 398.297.327.902 100 455.711.791.849 100 150.441.681.978 60,7 57.414.463.947 14,41 Số tiền (Đồng) cấu (%) Số tiền (Đồng) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Số tiền (Đồng)

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh

Chỉ tiêu

Nhận xét:

Qua bảng 2.2 trên cho thấy quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty tăng liên tục tăng qua ba năm từ năm 2017-2019.Cụ thể:

+ Phần tài sản:

- Qua các năm tình hình tài sản luôn có biến động. Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2017 là 247.855.645.924, năm 2018 là 3102.2102.327.902, tăng 150.441.681.1028 tương ứng tốc độ tăng 60,70 %. Năm 2019 tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý là 455.711.791.849 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 143.577.342.503 đồng chiếm 31,51 %, tài sản dài hạn là 312.134.449.346 đồng chiếm 68,49 % trong tổng tài sản. So với năm 2018 tổng tài sản tăng 57.414.463.947 đồng với tương ứng tăng 14,41%. Điều này cho thấy quy mô về tài sản của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhưng tăng chậm hơn so với năm trước.

- Xét từng chỉ tiêu cụ thể ta thấy: Năm 2018 so với năm 2017 tổng về tài sản ngắn hạn tăng 45.945.149.671 tương đương tăng 54,77%, tài sản dài hạn tăng 104.4102.532.307 đồng tương đương tăng 63,73%. Năm 2019 so với 2018 về tài sản ngắn hạn tăng 13.749.055.944 đồng, tương ứng tăng 10,59; tài sản dài hạn tăng 43.665.408.003 đồng tương đương tốc độ tăng 16,26 %; tiền và các khoản tương tương tiền tăng 9.808.333.435 đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng 8.802.394.323 đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đẩy mạnh công tác tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn và tăng khả năng thanh toán nhanh của mình. Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Do nhu cầu mở rộng quy mô nên công ty đã mua thêm một số tài sản cố định chính vì vậy năm 2018 tài sản dài hạn là 268.469.041.343 đồng tăng 104.4102.532.307 đồng tương ứng tăng 63,73% đồng so với năm 2017. Năm 2019 tài sản dài hạn của công ty là 312.134.449.346 đồng tăng 43.665.408.003 đồng so với năm 2018 tương ứng tăng 16,26 %.

+ Phần nguồn vốn:

Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào doanh nghiệp cũng cần phải có vốn.Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm. Cụ thể:

- Năm 2018 so với năm 2017 thì nguồn vốn tăng 150.441.681.1028 đồng tương đương tốc độ phát triển tăng 60,70%. Trong đó nợ phải trả tăng 133.075.1028.779 đồng tương đương tốc độ phát triển 67,32%, vốn chủ sở hữu tăng

17.365.693.199 đồng tương đương tốc độ phát triển 34,61 đồng.

- Đến năm 2019 nguồn vốn tăng 57.414.463.947 đồng, cụ thể tăng 14,41% so với năm 2018. Trong đó nợ phải trả tăng 24.599.790.625 đồng tương đương tốc độ tăng 7,44%, vốn chủ sở hữu tăng 32.814.673.322 đồng tương đương tốc độ tăng 48,58%.

Sự gia tăng về nợ phải trả này hợp lý vì doanh nghiệp đang trong quá trình mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh phải đầu tư thêm nhiều trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu,... nên phải đi vay để đầu tư. Ngoài ra khi nhận được các hợp đồng, doanh thu tăng, các khoản phải trả người bán và các khoản thuế phải nộp cho nhà nước cũng tăng lên cũng làm cho nợ phải trả công ty tăng lên.

2.1.8. Tình hình kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH Dệt Phú Thọ

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường doanh nghiệp được người tiêu dùng biết đến khi nhắc đến trong lĩnh vực kinh doanh ngành dệt may đó là hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty, vì vậy đây cũng là thành công lớn của công ty khi tạo được niềm tin trong lòng người tiêu dùng.

Bảng 2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Phòng kế toán)

2017 2018 2019 Số tuyệt đối Tỉ lệ (%) Số tuyệt đối Tỉ lệ (%)

Doanh thu bán hàng và CCDV 422.576.363.273 439.308.416.679 462.472.589.118 16.732.053.406 3,96 23.164.172.439 5,27 4,62 Doanh thu thuần về BH và CCDV 422.576.363.273 439.308.416.679 462.472.589.118 16.732.053.406 3,96 23.164.172.439 5,27 4,62 Giá vốn hàng bán 405.690.269.822 414.005.838.435 428.417.373.007 8.315.568.613 2,05 14.411.534.572 3,48 2,77 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 16.886.093.451 25.302.578.244 34.055.216.111 8.416.484.793 49,84 8.752.637.867 34,59 42,22 Doanh thu HĐTC 74.117.852 32.835.692 35.642.180 -41.282.160 -55,70 2.806.488 8,55 -23,58 Chi phí TC 8.184.613.104 17.416.433.538 25.523.196.042 9.231.820.434 112,79 8.106.762.504 46,55 79,67 Trong đó: Chi phí lãi vay 8.184.613.105 10.251.192.304 18.352.146.677 2.066.579.199 25,25 8.100.954.373 79,02 53,77 Chi phí bán hàng 2.597.717.849 2.637.552.346 2.746.251.244 39.834.497 1,53 108.698.898 4,12 2,83 Chi phí quản lý kinh doanh 5.779.236.319 6.065.279.959 6.226.431.566 286.043.640 4,95 161.151.607 2,66 3,80 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 398.644.031 -783.851.907 -405.020.561 -1.182.495.938 -296,63 378.831.346 -48,33 -172,48 Thu nhập khác 248.606.810 1.516.461.379 2.121.261.782 1.267.854.569 509,98 604.800.403 39,88 274,93 Chi phí khác 4.984.572 102.038.410 981.272.648 97.053.838 1947,08 879.234.238 861,67 1404,38 Lợi nhuận khác 243.622.238 1.414.422.969 1.139.989.134 1.170.800.731 480,58 -274.433.835 -19,40 230,59 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 642.266.269 630.571.062 734.968.573 -11.695.207 -1,82 104.397.511 16,56 7,37 Chi phí thuế TNDN hiện hành 74.504.651 126.114.212 146.993.715 51.609.561 69,27 20.879.502 16,56 42,91 Lợi nhuận sau thuế TNDN 567.761.618 504.456.850 587.974.858 -63.304.768 -11,15 83.518.009 16,56 30,42

Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển bình quân (%) 2018/2017 2019/2018 So sánh

Nhận xét:

Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm có sự biến động rõ rệt.

+ Tổng doanh thu thuần mà công ty đạt được năm 2018 là 422.576.363.273 đồng tăng 16.732.053.406 đồng tương ứng tăng 3,102% so với năm 2017. Điều này chứng tỏ công ty đã nâng cao được uy tín, ngày càng ký được nhiều hợp đồng hơn. Năm 2019 doanh thu của công ty tăng 439.308.416.679 đồng tăng 23.164.172.439 tương ứng tăng 5,27% so với năm 2018. Tốc độ phát triển bình quân đạt 4,62%. Nguyên nhân của sự thay đổi là do chính sách bán hàng và các kế hoạch chiến lược của công ty có sự thay đổi tốt.

+ So với năm 2017, tốc độ tăng doanh thu của năm 2018 lớn hơn tốc độ tăng giá vốn. Năm 2018 giá vốn hàng bán tăng 8.315.568.613 đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 2,05% so với năm 2017. So với năm 2018, năm 2019 giá vốn hàng bán tăng 14.411.534.572 đồng, tương ứng tăng 3,48% so với năm 2018. Có sự thay đổi này là do sản lượng của Công ty liên tục thay đổi trong 3 năm. Dẫn đến sự thay đổi liên tục của lợi nhuận gộp trong 3 năm qua.

+ Doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2018 giảm 41.282.160 đồng, tương ứng giảm 55,70% so với năm 2017. Năm 2019 doanh thu hoạt động tài chính tăng 2.806.488 đồng, tương ứng tăng 8,55% so với năm 2018.

+ Chi phí hoạt động tài chính năm 2018 tăng 9.231.820.434 đồng tương ứng tăng 112,79% so với năm 2017. Năm 2019, chi phí hoạt động tài chính tăng 8.106.762.504 đồng tương ứng tăng 46,55% so với năm 2018. Chi phí hoạt động tài chính của công ty qua các năm đều tăng ở mức cao. Sự gia tăng của chi phí tài chính chủ yếu là sự tăng lên về chi phí lãi vay.

+ Chi phí bán hàng:Năm 2018 so với năm 2017 đã tăng thêm 39.834.4102 đồng tương ứng với tăng 1,53%. Đến năm 2019 tăng thêm 108.6102.8102 đồng, tương ứng với tăng 4,12%.

+ Chi phí quản lý kinh doanh nghiệp:Năm 2018 so với năm 2017 đã tăng thêm 286.043.640 đồng tương ứng với tăng 4,95%. Đến năm 2019 tăng thêm 161.151.607 đồng, tương ứng với tăng 2,66%. Cho thấy công ty đầu tư trang thiết bị cũng như đồ

dùng văn phòng và số chi phí khác có liên quan cho bộ phận quản lý để phục vụ tốt hơn cho công tác kinh doanh của mình, song cũng cần xem xét có biện

pháp xử lý cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như vậy ta thấy rằng, doanh thu và chi phí của các hoạt động trong doanh nghiệp có sự biến động lớn kéo theo lợi nhuận của doanh nghiệp cũng có sự biến động tương đối lớn:

+ Lợi nhuận thuần: Năm 2018 giảm so với 2017 là 1.182.495.938 đồng tương ứng giảm 2102,63%, năm 2019 tăng 378.831.346 đồng tương ứng tăng 48,33% so với năm 2018. Ta thấy ở giai đoạn sau mức lợi nhuận thuần tăng mạnh do lợi nhuận gộp tăng cao.

+ Lợi nhuận khác: Năm 2018 tăng so với năm 2017 là 1.170.800.831 đồng tương ứng tăng 480,58 % so với năm 2017, năm 2019 giảm 274.433.835 đồng tương úng giảm 19,4 %. Lợi nhuận khác của công ty tăng nhanh chủ yếu là do các khoản thu nhập từ bán phế liệu trong quá trình sản xuất sợi thành phẩm, ngoài ra công ty còn thanh lý một số

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)