Nồi hơi vách ướt đốt dầu

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 53 - 58)

 Dầu nhờn dùng bôi trơn các thiết bị: 2920 kg/năm.

5.4. Tính nước

5.4.1. Cấp nước

Nước dùng trong nhà máy dùng cho các thiết bị rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị, cung cấp cho lò hơi, nước sinh hoạt. Nước cung cấp cho nhà máy phải đạt yêu cầu về chất lượng như: độ trong, khơng có mùi vị lạ…

 Nước dùng cho lị hơi: V1 = DVn.

Trong đó: Vn: thể tích riêng của nước ở 260C; Vn = 1003,11 × 10-6 (m3/kg). [9, tr11] D = 1069,90 kg/h là lượng hơi sử dụng. Vậy nên: V1 =1069,90 × 1003,11 × 10-6 = 1,07 m3/h.  Nước dùng cho sinh hoạt

Lấy trung bình 25 lít/người/ca. Số người đơng nhất trong 1 ca là 124 người. Vậy lượng nước sinh hoạt sử dụng trong 1 ca là: 124 × 0,025 = 3,1m3/ca.

Do việc dùng nước khơng điều hồ nên để đảm bảo cung cấp cho những lúc khi cần thiết phải tăng lượng tiêu hao lên 3 lần. Vì vậy nước cần cho sinh hoạt thực tế là:

Msh = 3,1 × 3 = 9,3m3/ca = 1,16m3/h.  Nước dùng cho sản xuất

 Đối với dây chuyền sản xuất đồ hộp nước đu đủ:

+ Nước dùng cho thiết bị rửa xối : V1 = 1921 kg/h = 1,92m3/h, [mục 6.1.2, tr.51] + Nước dùng cho công đoạn nấu xiro V2 = 550,88 kg/h = 0.55m3/h [Bảng 4.7, tr.36] + Nước dùng cho quá trình gia nhiệt: V3 = 1280 kg/h = 0,12m3/h [mục 6.1.5, tr.54] + Nước dùng cho quá trình thanh trùng: V4 = 2600 kg/h = 0,26 m3/h [mục 6.1.5, tr.54]

 Đối với dây chuyền sản xuất nectar chuối:

+ Nước dùng cho quá trình ngâm sơ bộ nguyên liệu: M1 = 1929,24 (kg/h) [mục 6.2.1, tr.72]

+ Nước dùng cho máy rửa băng chuyền: M2= 733,56 (kg/h) [trang 74]. + Nước dùng cho thiết bị chần: M3= 136,168 (kg/h) [mục 6.2.8 trang 77]

+ Nước dùng cho công đoạn nấu xiro: M4 = 484,3 (kg/h) [mục 6.2.10, trang 79] + Nước dùng cho công đoạn thanh trùng: M5 = 2800 (kg/h) [trang 82].

Suy ra lượng nước dùng cho các quá trình sản xuất là:

MSX = 1921 + 550,88 + 1280 +2600 + 1929,24 + 733,56 + 136,168 + 484,3 + 2800 = 12435,14 (Kg/h) = 12,43 (m3/h).

Vậy nước dùng chung cho sản xuất: Vsx = 12,43 + 0,11 = 12,54 m3/h.  Nước dùng cho rửa xe: 1500lít/ca = 0,19m3/h.

 Nước dùng để tưới cây xanh: 2000lít/ca = 0,25m3/h.

Tổng lượng nước sử dụng cho nhà máy trong 1 giờ có kể đến hệ số sử dụng không đồng đều K = 1,5. V = 1,5 × (1,07 + 1,16 +0,11 + 12,54 + 0,19 + 0,25) = 22,98 (m3/h).  Tính đường ống dẫn nước Theo công thức : D = 3600 14 , 3 4    a V (m). Trong đó: D : đường kính ống dẫn nước (m).

a : vận tốc nước chảy trong ống, lấy a = 1 (m/s).

V : lượng nước cần dùng trong 1 giờ, V= 22,98 (m3/h). Như vậy ta được: D =

3600 1 14 , 3 98 , 22 4    = 0,1 (m) = 10 cm

Đường ống trong phân xưởng sản xuất chính là đường khép kín và bố trí đặt sát tường, cách nền 0,51 m. Ống dẫn làm bằng thép chống rỉ.

Những nơi tiêu thụ nước thường xuyên đường ống phải đặt ở nơi tiện dùng nhất.

5.4.2. Thốt nước

Thốt nước có hai loại:

Loại sạch: Nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các

thiết bị trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước có thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng cho thiết bị lị hơi.

Loại khơng sạch: Bao gồm nước từ các nơi như: nước rửa thiết bị, rửa sàn nhà, xử

lý nguyên liệu. Các loại nước này chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên không sử dụng lại được và là môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra mơi trường, rãnh thốt nước này phải có nắp đậy.

Hệ thống phải bố trí xung quanh phân xưởng chính để thốt nước kịp thời. Đường kính của rãnh thốt là 0,8m.

5.4.2.1. Xác định lượng nước thải do sản xuất

Lượng nước thải do sản xuất = Lượng nước dùng cho sản xuất = 12,43 (m3/h).

5.4.2.2. Xác định lượng nước thải do sinh hoạt

Lượng nước thải do sinh hoạt = Lượng nước cho sinh hoạt = 1,16 (m3/h).

D = 3600 14 , 3 4     g

Trong đó: D: đường kính ống dẫn nước.

α: vận tốc nước chảy trong ống, v = 0,5 (m/s). g: lượng nước dùng trong 1 giờ, g = 1,16m3/h. Như vậy ta có: D = 3600 5 , 0 14 , 3 16 , 1 4    = 0,028 (m).

CHƯƠNG 6 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

6.1. Tính và chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước đu đủ

6.1.1. Băng tải chọn lựa và phân loại

Năng suất băng tải

Năng suất nguyên liệu đu đủ vào quá trình phân loại, lựa chọn: M3= 980 (kg/h) [Bảng 4.8, tr36].

Chọn băng tải con lăn để vận chuyển và lựa chọn nguyên liệu.

Năng suất băng tải tính theo cơng thức: Q = 3600 × B × y × v × ŋ × h. Trong đó: B: chiều rộng băng tải, B = 0,6m

y: khối lượng riêng của đu đủ (kg/m3). v: vận tốc băng tải, v = 0,1 m/s.

ŋ: hệ số sử dụng của băng tải, ŋ = 0,6.

h: chiều cao trung bình của lớp đu đủ, h =0,1 m.

Ta có cơng thức tính khối lượng riêng (tại 20oC): y = 267: (267 – n) × 1000 [1, tr.375] Trong đó: y là tỷ trọng của đu đủ, n: độ khô của đu đủ

Khối lượng riêng của đu đủ: y = 267: (267 - 17) × 1000 = 1068 (kg/m3).

Thay số vào ta tính được: Q = 3600 × 0,6 × 1068 × 0,1 × 0,6 × 0,1 = 13841,28 kg/h. Số băng tải cần chọn là: n1 = 980

13841,28 = 0,0708. Vậy chọn 1 băng tải.  Tính số cơng nhân:

Một cơng nhân làm được: 8 quả /phút = 8 x 0,65 x 60 = 312 (kg/h). Chọn giá trị trung bình của một quả đu đủ là 650 g.

Số công nhân: n = 980

312 = 3,14. Vậy chọn 4 công nhân.  Tính chiều dài băng tải :

Ta sử dụng 1 băng tải, băng tải có 4 cơng nhân đứng hai bên băng tải, mỗi bên băng tải có 2 cơng nhân. Vậy chiều dài băng tải là:

L 1 5 2 1 × 4 2 L × 2 1    n L (m)

Trong đó: n: số cơng nhân, n = 4 (công nhân).

L1: chiều rộng làm việc của một công nhân (m), L1 = 1 (m). L2: chiều dài bộ phận dẫn động và tang quay (m), L2 = 1 (m).

Vậy kích thước của băng tải: D x R x C = 5000×600×1000 (mm).

6.1.2. Thiết bị rửa

Bảng 6. 1: Thông số thiết bị rửa [33]

Máy được cấu tạo gồm: một băng tải thép không rỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao, dưới tác dụng của áp lực nước bơm, các vật có khối lượng nặng như: đất, cát, sỏi sẽ rơi vào khe còn nguyên kiệu tiếp tục đi qua một bồn nước lớn hơn. Các phần nhẹ như: lá, rác…sẽ được 1 quạt gió thổi bay lên trên và bay ra ngoài.

 Rửa nguyên liệu với tỷ lệ nước : nguyên liệu = 2:1

 Năng suất công đoạn: m4 = 960,40 (kg/h) [Bảng 4.8, trang 36] Số thiết bị cần chọn: n2 = 0,48

2000 40 ,

960  . Vậy chọn 1 thiết bị rửa.  Lượng nước sử dụng là: mn = 960,40 × 2 = 1921 kg/h

6.1.3. Băng tải gọt vỏ, cắt lát, bỏ hạt.

Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn cắt vỏ, bỏ hạt: 950,79 (kg/h) [Bảng 4.8, tr.36]. Năng suất băng tải tính theo cơng thức:

Q = 3600 × B × y × v × ŋ × h.

Trong đó: B: chiều rộng băng tải, B =0,6m

y: khối lượng riêng của đu đủ (kg/m3) = 1068 (kg/m3) [Mục 6.1.1, trang 50] v: vận tốc băng tải, v = 0,1 m/s.

ŋ: hệ số sử dụng của băng tải, ŋ = 0,6.

h: chiều cao trung bình của lớp đu đủ, h =0,1 m.

Thay số vào ta tính được: Q = 3600 × 0,6 × 1068 × 0,1 × 0,6 × 0,1 = 13841,28

Tên Thông số

Năng suất 2000 kg/h

Dung tích 2430,45 lit Cơng suất động cơ 1,1 KW Kích thước (DxRxC) 3400 ×1160

× 1300

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)