Tính nhiệt cho dây chuyền sản xuất nectar chuối

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 52 - 54)

5.3.1. Cơng đoạn chần hấp

Hàm lượng chất khơ có trong chuối từ 20 – 30%, chọn độ khơ trung bình là 25% Cc = [100 – 0,65 × a] : 100 ( kcal/kg.oC) [1, tr.375]

= [100 – 0,65 × 25] :100 x 4,168 = 3,47 (KJ/ kg.oC).

Theo bảng 4.10 trang 42 lượng bán thành phẩm chuối đưa vào công đoạn chần là G7 = 680,84 (kg/h), sử dụng thiết bị chần hấp băng tải thì các thơng số làm việc như sau:

Nhiệt độ ban đầu của chuối t1 = 28oC, nhiệt độ cao nhất của chuối khi chần t2 = 100oC. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q1 = G7 x Cc x ∆t = 170101,06 (kJ/h).

Đặc tính hơi gia nhiệt:  Áp suất: 2at

 Nhiệt hóa hơi: rhh = 2208 KJ/kg

 Hơi ngưng tụ chiếm 90% so với tổng lượng hơi cấp vào

Lượng hơi cần để đun nóng nước (giả sử tổn thất ra mơi trường 3%) H3 = 1,03 × Q1

0,9 × rhh = 1,03 × 170101,06

0,9 ×2208 = 88,16 (Kg/h).

5.3.2. Công đoạn thanh trùng

Theo bảng 4.10 trang 42 lượng bán thành phẩm nước đu đủ đưa vào công đoạn thanh trùng là G11 = 1522,72 (kg/h), sử dụng thiết bị gia nhiệt kiểu bản mỏng thì các thơng số làm việc như sau:

 Giai đoạn nâng nhiệt: nâng nhiệt sơ bộ từ 15oC đến 60oC Nhiệt lượng tiêu tốn cho giai đoạn nâng nhiệt:

Q1 = G11 × Cđ × ∆t1 = 1522,72 × 3,47 × (60 −15) = 237772,72 (kJ/h)

 Giai đoạn thanh trùng: nâng nhiệt từ 60oC đến 92oC và giữ nhiệt trong thời gian 30 giây.

Q2 = G11 × Cđ × ∆t2 = 1522,72 × 3,47 × (92 −60) = 168082,82 (kJ/h). Q = Q1 + Q2 = 237772,72 + 168082,82 = 406855,54 (KJ/h)

 Áp suất: 2at 

 Hơi ngưng tụ chiếm 90% so với tổng lượng hơi cấp vào Lượng hơi cần để đun nóng nước (giả sử tổn thất ra mơi trường 3%) H4 = 1,03 × Q

0,9 × rhh = 1,03 × 449126,25

0,9 ×2208 = 232,78 (Kg/h).

5.3.3. Công đoạn nấu syrup

- Theo số liệu mục 6.2.10, tr.71, lượng nhiệt cần cho quá trình nấu xiro trong sản

xuất nectar chuối là 121,88 (kg/h).

Có thể coi lượng hơi cung cấp cho nồi nấu nước đường là liên tục (do nồi có sẵn thơng số lượng nhiệt cung cấp).

Giả sử lượng nhiệt tổn thất ra môi trường là 3%. Suy ra lượng nhiệt cần thiết là: Mh2 = 121,88 × 1,03 = 125,53 (kg/h).

Tổng lượng hơi cung cấp cho quá trình sản xuất đồ hộp nước đu đủ và nectar chuối là: Dh= 110,91 + 213,41 + 113,3 + 88,16 + 232,78 + 125,53 = 884,09 (kg/h).

- Lượng hơi dùng để khử trùng thiết bị: Lấy bằng 20 % Dh Dkt = 884,09 × 0,2 = 176,81 (kg/h).

Tổng lượng hơi thiết bị sử dụng:

D’h = 884,09 + 176,81 = 1060,90 (kg/h).

 Chọn nồi hơi có nhãn hiệu TD–1500N với các thông số kĩ thuật sau: [15]

 Năng suất hơi: 500 – 1500 kg/h.

 Áp suất hơi: 10at.  Tiêu hao nhiên liệu dầu FO: 102 lít/h.

 Kích thước (D×R×C): 4165×2295×2030 mm.

 Số lượng chọn: 2 nồi, trong đó có 1 nồi dự phịng để đảm bảo cho sản xuất.  Vậy lượng dầu sử dụng trong 1 ngày là: 102 × 24 = 2448 lít/ngày.

 Xăng để sử dụng cho xe tải và xe con: 200 lít/ngày.  Dầu DO để dùng cho máy phát điện: 5 kg/ngày.

 Dầu nhờn dùng bôi trơn các thiết bị: 2920 kg/năm.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 52 - 54)