Kho nguyên liệu

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 91 - 92)

7.2. Tính xây dựng

7.2.3. Kho nguyên liệu

7.2.3.1. Kho thu nhận và chuẩn bị nguyên liệu

Kho nguyên liệu đu đủ

Lượng đu đủ cần chứa cho một giờ sản xuất: Mđ = 1000 kg/h. [Bảng 4.8, tr.36] Lượng đu đủ cần cho 1 ngày sản xuất: m = 1000 × 24 = 24000 (kg).

Đu đủ được xếp theo tiêu chuẩn: d = 400 (kg/m2). Ở trong kho xếp nguyên liệu lên 3 giàn, do đó ta để được 3 lần mặt bằng nhà kho.

Diện tích chứa đu đủ cho một ngày: S1 = 24000

400 × 3 = 20 (m2)  Kho nguyên liệu chuối

Lượng nguyên liệu chuối cần cho 1h là: 1015,39 (kg/h) [Bảng 4.10, tr.42]. Sản phẩm nectar chuối được sản xuất hai ca, mỗi ca 8 tiếng.

Lượng nguyên liệu cần cho 1 ngày: 1015,39 × 16 = 16246,24 (kg).

Nguyên liệu được xếp theo tiêu chuẩn: d = 600 (kg/m2) [34, trang 52]. Ở trong kho xếp nguyên liệu lên 3 giàn, do đó ta để được 3 lần mặt bằng nhà kho.

Diện tích kho cần thiết: S2 = 16246,24 : (600 × 3) = 9,02 (m2)  Tổng diện tích kho chứa: S = S1 + S2 = 20 + 9,02 = 29,02 m2

Lối đi và cột chiếm 25%: 0,25 × 29,02 = 7,25 (m2).

Diện tích thực tế của phòng chứa: 29,02 + 7,25 = 36,27 (m2).

 Chọn kho chứa ngun liệu đu đủ và chuối có kích thước 7 x 6 x 6 (m). Diện tích 7 × 6 = 42 m2

7.2.3.2. Kho giấm chín đu đủ

Diện tích phịng là: S = 𝐺×𝑇 𝑔𝑣×ℎ

Trong đó: G: lượng hàng lớn nhất nhập vào trong một ngày. T: Thời gian dấm chín, T = 2 (ngày).

h: chiều cao chất tải, m. Chọn h = 2m.

Theo bảng 4.8 trang 36, lượng đu đủ cần dùng cho sản xuất là 1000 kg/h. Lượng đu đủ cần cho 2 ngày dấm chín: m= 1000 x 24 x 2 = 48 tấn đu đủ.

Đu đủ được dấm chín bằng phương pháp nhiệt–etylen, thời gian 2 ngày, lượng đu đủ nhập vào kho dấm chín nhiều nhất trong một ngày là 24 tấn nguyên liệu.

Suy ra: F = 24 ×2

0,32×2 = 75 (m2).

Chọn 4 kho dấm chín có kích thước: 6×3×6 (m). Diện tích là: 6 × 3 = 18 (m2).

7.2.3.3. Kho dấm chín chuối

Diện tích phịng là: S = 𝐺×𝑇 𝑔𝑣×ℎ

Trong đó: G: lượng hàng lớn nhất nhập vào trong một ngày. T: Thời gian dấm chín, T = 4 (ngày).

𝑔𝑣: Định mức chất tải thể tích (tấn/m3), chọn 0,32. h: chiều cao chất tải, m. Chọn h = 3m.

Lượng nguyên liệu chuối cần cho 1h là: 1015,39 (kg/h) [Bảng 4.10, tr.47]. Sản phẩm nectar chuối được sản xuất hai ca, mỗi ca 8 tiếng.

Chuối được dấn chín bằng phương pháp nhiệt – etylen, thời gian 4 ngày, lượng chuối nhập vào kho dấm chín nhiều nhất trong một ngày là: M= 1015,39 x 16 = 16246,24 (kg/ngày) = 16,24 tấn nguyên liệu.

Suy ra: F = 16,24 ×4

0,32×3 = 67,67 (m2).

Chọn 4 kho dấm chín có kích thước: 6×3×6 (m). Diện tích là: 6 × 3 = 18 (m2).

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)