Thiết bị máy in date

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 67 - 69)

Hình 6 .11 Thiết bị chiết rót vô trùng

Hình 6. 12 Thiết bị máy in date

Chọn 1 băng tải có các đặc tính kỹ thuật như sau:

 Kích thước băng tải (D×R×C): 2250×600×950 (mm).  Vận tốc băng tải: 0,15m/s.

 Năng suất băng tải: 3888kg/h.  Băng tải cao su.

6.1.12. Thùng chứa nước đu đủ sau ép

Lượng nước đu đủ sau ép trong 1h là: M8 = 684,84 (kg/h). [Bảng 4.7 trang 36] Khối lượng riêng của nước đu đủ sau ép là: 1,05 (kg/lít). [Mục 6.1.6, trang 61] Vậy lượng thể tích đu đủ sau ép: V= 684,84

1,05×1000 = 0,45 (m 3/h). Chọn hệ số chứa đầy của thùng là 0,85. Chọn 1 thùng chứa. Chọn thời gian lưu của thùng là 8h.

Thể tích thùng cần chứa: Vt = 0,45 × 8

0,85 = 4,23 (m 3).

Gọi D là đường kính đáy, H là chiều cao của thùng chứa. Chọn H = 1,2D. Thể tích thùng chứa là V = 𝜋𝐷

2𝐻

4 = 4,23 (m

3). Chọn D = 1,64m, H = 1,96m. Kích thước thùng chứa là: D × H = 1650×2000mm.

6.1.13. Thùng chứa nước đu đủ sau lọc

Lượng nước đu đủ sau khi lọc trong 1h là: M9= 657,65 (kg/h). [Bảng 4.7, tr.36] Khối lượng riêng của nước đu đủ sau lọc: 1,05 (kg/lít).

Vậy lượng thể tích đu đủ sau lọc: V= 657,65

1,05×1000 = 0,62 (m 3/h). Chọn hệ số chứa đầy của thùng là 0,85. Chọn 1 thùng chứa. Chọn thời gian lưu của thùng là 8h.

Thể tích thùng cần chứa: Vt= 0,62×8

0,85 = 5,89 (m 3).

Gọi D là đường kính đáy, H là chiều cao thùng chứa. Chọn H = 1,2D. Thể tích thùng chứa là V = 𝜋𝐷

2𝐻

4 = 5,89 (m

3). Chọn D =1,84 m, H = 2,21 m. Kích thước thùng chứa là: D × H = 1850×2250 mm.

6.1.14. Thùng chứa nước đu đủ sau phối trộn

Lượng nước cam sau khi phối trộn trong 1h: M9= 1302,14 (kg/h). [Bảng 4.7, trang 36]

Vậy lượng thể tích đu đủ sau phối trộn: V= 1302,14

1083 = 1,20 (m 3/h). Chọn hệ số chứa đầy của thùng là 0,85. Chọn 1 thùng chứa.

Chọn thời gian lưu của thùng là 8h. Thể tích thùng cần chứa: Vt= 1,20×8

0,85 = 11,31 (m 3).

Gọi D là đường kính đáy, H là chiều cao thùng chứa. Chọn H = 1,2D. Thể tích thùng chứa là V = 𝜋𝐷

2𝐻

4 = 11,31 (m3). Chọn D = 2,30m. H = 2,76m. Kích thước thùng chứa là: D × H = 2300×2800mm.

6.1.15. Thùng chờ rót

Lượng nước đu đủ sau khi thanh trùng trong 1h: M11 =1295,62 (kg/h). [Bảng 4.7,trang 36]

Khối lượng riêng của nước đu đủ sau khi phối trộn: 1083 (kg/m3). [9, tr53] Vậy lượng thể tích nước đu đủ sau phối trộn: V= 1295,62

1083 = 1,19 (m 3/h). Chọn thời gian lưu của thùng là 8h.

Chọn hệ số chứa đầy của thùng là 0,85. Chọn 1 thùng chứa. Thể tích thùng cần chứa: Vt= 1,19×8

0,85 = 11,25 (m 3).

Gọi D là đường kính đáy, H là chiều cao thùng chứa. Chọn H = 1,2D. Thể tích thùng chứa là V = 𝜋𝐷 2𝐻 4 = 11,25 (m 3). Chọn D = 2,28m. H = 2,76m. Kích thước thùng chứa là: D × H = 2300×2800 mm. 6.1.16. Tính chọn bơm

Chọn bơm li tâm có nhãn hiệu H-HM3 với các thơng số kĩ thuật như sau:

Bảng 6. 9. Thông số thiết bị máy bơm li tâm [25]

Tên Thông số kĩ thuật

Năng suất 2,36m3/h

Áp suất làm việc 0,1 Mpa Công suất động cơ 1,7 kW

Tốc độ quay 1420 vịng/phút

Đường kính ống hút/đẩy 35/35 mm Kích thước DxRxC 1280×340×665

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)