Các cơng trình xây dựng

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 88 - 91)

7.2. Tính xây dựng

7.2.2. Các cơng trình xây dựng

Trong công nghệ sản xuất đồ hộp nước đu đủ và nectar chuối, nguyên liệu được vận chuyển chủ yếu bằng đường ống, băng tải, mặt khác thiết bị sử dụng trong dây chuyền sản xuất không cao. Dựa vào đặc điểm cơng nghệ đó, ta chọn phân xưởng sản xuất là nhà 1 tầng. Việc xây dựng như vậy sẽ thuận tiện cho việc bố trí thiết bị, dịch chuyển và thuận lợi trong việc tổ chức chiếu sáng tự nhiên cho phân xưởng.

7.2.2.1. Vấn đề giao thông trong nhà máy

Nhà máy được bảo vệ bằng tường cao. Mặt bằng nhà máy quang đãng, đường đi bằng phẳng, cao ráo, dễ thoát nước.

Nhà máy ngoài cổng chính cịn có thêm một cổng phụ đảm bảo việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm và việc đi lại được thuận tiện nhất.

7.2.2.2. Phân xưởng sản xuất chính

 Chọn phân xưởng sản xuất chính Có dạng hình chữ nhật với kích thước:

 Chiều dài của phân xưởng sản xuất chính: 54m.  Chiều rộng phân xưởng sản xuất chính: 18m.  Chiều cao: 7,2m khơng tính mái.

 Có bước cột: B = 6m.

 Nhịp nhà: L = 18m, nhà 1 nhịp.

 Diện tích của phân xưởng: 54 × 18 = 972 (m2).  Đặc điểm phân xưởng

 Nhà 1 tầng, kích thước cột: cột chịu lực 400 × 600mm  Tường bao bằng gạch, bề dày tường chịu lực: 300mm.

 Nhà có nhiều cửa ra vào để vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm và cho công nhân đi lại, có nhiều cửa sổ để thơng gió và chiếu sáng.

 Nền có cấu trúc gồm 6 lớp:

 Lớp gạch hoa dày: 100mm.

 Lớp bê tông gạch vỡ dày: 200mm.  Lớp trung gian dày: 50mm. 

 Lớp đất đầm kỹ dày: 400mm.  Lớp đất tự nhiên.  Cấu trúc mái:  Lớp chịu nhiệt.  Lớp tấm lợp tôn kẽm.  Lớp chịu lực.  Khung thép đỡ.

 Cửa: sử dụng cửa đẩy ngang bằng thép, các cửa chính có kích thước là 2,5m; cao 3m.

 Vị trí phân xưởng sản xuất chính: đặt ở giữa khu đất quy hoạch của nhà máy, các phân xưởng và kho có liên quan đặt lân cận như: kho nguyên liệu, kho thành phẩm, phân xưởng cơ điện, nồi hơi, khu hành chính… Trong phân xưởng có đặt các bình chữa cháy ở các góc để thuận tiện cho việc phịng cháy và chữa cháy.

Vậy phân xưởng chính có kích thước: 54 × 18 × 9,6 (m). Diện tích là: 54 × 18 = 972 (m2). 7.2.2.3. Phịng thường trực bảo vệ Chọn 1 phịng đặt ở cổng chính của nhà máy. Chọn nhà có kích thước: 4×3×4 (m). Diện tích là: 4 × 3 = 12(m2). 7.2.2.4. Khu hành chính Tầng 1 Kích thước: 30×6×4 (m), gồm các phịng:  Hội trường: 14×6×4 (m).  Kỹ thuật: 4×4×4 (m).  Y tế: 4×4×4 (m).  Tài vụ: 4×4×4 (m).  Phịng khách: 4×4×4 (m).  Tầng 2 Kích thước: 30×6×4 (m), gồm các phịng:  Giám đốc: 6×4×4 (m).

 Phó giám đốc kinh doanh: 4×4×4 (m).  Phó giám đốc sản xuất: 4×4×4 (m).  Phịng kinh doanh: 4×4×4 (m).  Hành chính, quản lý: 4×4×4 (m).

Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: 30×6×8 (m).

Tổng diện tích mặt bằng khu hành chính: 30 × 6 = 180 (m2).

7.2.2.5. Nhà ăn

Tính cho 2/3 số công nhân viên đông nhất trong 1 ca: 124 × 2/3 = 82,66 ~ 83

người.

Với 124 người là số nhân lực đơng nhất trong một ca. Diện tích tiêu chuẩn 2,25 m2 cho 1 cơng nhân. [3] Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2,25 × 83 = 186,75 (m2). Tính thêm cho hành lang và cả khu nấu ta chọn:

Chọn diện tích nhà ăn: 24×8×4 (m). Diện tích là: 24 × 8 = 192 (m2).

7.2.2.6. Nhà sinh hoạt vệ sinh

Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phịng dành cho nam và nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng thay áo quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.

Nhà sinh hoạt tính cho 60% nhân lực của ca đơng nhất: 0,6×124 = 74,4 ~ 75

(người).

Trong nhà máy thực phẩm công nhân nữ chiếm đa số và thường chiếm tỉ lệ 70%, nam chiếm 30% :

Số cơng nhân nam: 75 × 30% = 22,5 người, chọn 23 người. Số công nhân nữ: 75 – 23 = 52 (người).

 Các phòng dành riêng cho nam

 Phòng thay áo quần: chọn 0,2 (m2/người). Diện tích: 0,2 × 23 = 4,6 (m2). Chọn kích thước của phịng là: 2×3×4 (m). Diện tích là: 2×3 = 6 (m2).

 Nhà tắm: Chọn 2 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2  1 (m). Tổng diện tích: 2×1,2×1 = 2,4 (m2).

 Phòng vệ sinh: chọn 3 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2×1 (m). Tổng diện tích: 3×1,2×1 = 3,6 (m2).

Vậy tổng diện tích các phịng dành riêng cho nam là: 6 + 2,4 + 3,6 = 12 (m2).  Các phòng dành riêng cho nữ

 Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người. Diện tích: 0,2 × 52 = 10,4 (m2). Chọn kích thước của phịng là: 4×3×4 (m). Diện tích là: 4×3 = 12 (m2).

 Nhà tắm: chọn 3 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2 × 1 (m). Tổng diện tích: 3×1,2×1 = 3,6 (m2).

Tổng diện tích: 6×1,2×1 = 7,2 (m2).

Vậy tổng diện tích các phịng dành riêng cho nữ: 3,6 + 7,2 + 12 = 22,8 (m2).  Phòng giặt là

Chọn kích thước phịng: 3×3×3 (m). Diện tích phịng: 3 × 3 = 9 (m2).  Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động

Chọn kích thước phịng: 4×3×3 (m). Diện tích phịng: 4 × 3 = 12 (m2). Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh: 12 + 22,8 + 9 + 12 = 55,8 (m2). Chọn kích thước nhà: 15×4×4 (m). Diện tích là: 15 × 4 = 60 (m2).

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)