Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Oai
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai.
Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Oai tính đến tháng 12 năm 2018 được thống kê như sau:
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2018
TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu/tổng diện tích (%) Tổng diện tích đất (1+2+3) 12386,74 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 8.385,91 67,70
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.985,73 64,47
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.918,46 55,85
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6.635,19 53,57
TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu/tổng diện tích (%)
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.052,70 8,50
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 0,00 0,00 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0 0,00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0,00 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 606,49 4,90 1.4 Đất làm muối LMU 0 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 87,88 0,71
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.915,34 31,61
2.1 Đất ở OTC 1.145,14 9,24
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 799,21 6,45
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 345,93 2,79
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.178,79 17,59
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
cơng trình sự nghiệp TSC, DSN 111,78 0,90
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQP, CAN 54,08 0,44
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp CSK 128,57 1,04
2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1.864,18 15,05
TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu/tổng diện tích (%)
2.4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, NHT NTD 151,15 1,22
2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch; đất
mặt nước chuyên dùng
SON,
MNC 364,03 2,94
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 5,54 0,04
3 Đất chƣa sử dụng CSD 85,49 0,69
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 85,49 0,69
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0 0,00
3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 0 0,00
- Đối với đất nông nghiệp: Qua hiện trạng quỹ đất tổng hợp tại bảng cho thấy: Tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm cao 67,7% trong tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, trong khi đó đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là đất trồng lúa với diện tích 6.635,19 ha chiếm tỷ lệ 53,57% tổng diện tích tự nhiên và nhiều hơn hẳn các loại cây thuộc nhóm đất nơng nghiệp cịn lại, điều đó cho thấy, huyện Thanh Oai vẫn là một huyện Nơng nghiệp và cây trồng chính chủ yếu là cây lúa nước.
- Đối với nhóm đất phi nơng nghiệp: Hai nhóm đất chính chiếm tỷ lệ cao vẫn là đất ở chiếm 9,24 % tổng diện tích đất tự nhiên (trong đó đất ở nơng thơn chiếm 69,79%, đất ở đô thị chiếm 30,21% tổng diện tích đất ở) và đất chuyên dùng chiếm 17,59% tổng diện tích tự nhiên.
- Đối với đất chưa sử dụng của huyện cịn khá ít, chỉ có 85,49 ha chiếm 0,69% tổng diện tích tự nhiên, huyện Thanh Oai có địa hình bằng phẳng, khơng có đồi núi nên tồn bộ đất chưa sử dụng đều là đất bằng.
3.2.2. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2015-2018
Bảng 3.7. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2015-2018
Đơn vị: ha TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2018 So với năm 2015 Tỷ lệ (%) Diện tích Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích (1+2+3) 12386,74 12.385,56 1,18 1 Đất nông nghiệp NNP 8.385,91 8.397,64 -11,73 -0,14 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.985,73 8.044,19 -58,46 -0,73 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.918,46 7.318,41 -399,95 -5,46 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6.635,19 7.099,27 -464,08 -6,54 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 162,00 219,14 -57,14 -26,07
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.052,70 725,78 326,92 45,04
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 0 0 0 0 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0 0 0 0 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0 0 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0 0 0 0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 606,49 332,59 273,90 82,35 1.4 Đất làm muối LMU 0 0 0 0
TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2018 So với năm 2015 Tỷ lệ (%) Diện tích Tăng (+) giảm (-) 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 87,88 20,86 67,02 321,28
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.915,34 3.852,83 62,51 1,62
2.1 Đất ở OTC 1.145,14 982,09 163,05 16,60
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 799,21 796,17 3,04 0,38 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 345,93 185,92 160,01 86,06
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.178,79 2.015,69 163,10 8,09 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp TSC, DSN 111,78 55,23 56,55 102,39 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQP, CAN 54,08 51,99 2,09 4,02 2.2.3 Đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp CSK 128,57 137,51 -8,94 -6,50 2.2.6 Đất có mục đích cơng
cộng CCC 1.864,18 1770,96 93,22 5,26
2.3 Đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng
TON,
TIN 70,69 51,53 19,16 37,18 2.4
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT
NTD 151,15 153,11 -1,96 -1,28
2.5
Đất sơng, ngịi, kênh, rạch; đất mặt nước chuyên dùng
SON,
MNC 364,03 647,11 -283,08 -43,75 2.6 Đất phi nơng nghiệp
TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2018 So với năm 2015 Tỷ lệ (%) Diện tích Tăng (+) giảm (-) 3 Đất chƣa sử dụng CSD 85,49 135,09 -49,60 -36,72 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 85,49 135,09 -49,60 -36,72
3.2 Đất đồi núi chưa sử
dụng DCS 0 0 0 0
3.3 Núi đá khơng có rừng
cây NCS 0 0 0 0
Trong 4 năm, diện tích đất trồng lúa và cây hàng năm khác đã giảm 521,22 ha, đất trồng chây lâu năm tăng 362,92 ha tương đương mức tăng 45,04%, đất nuôi trồng tủy sản tăng 293,90 ha tương đương mức tăng 82,35%, từ đây cũng cho thấy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện dần giảm đất trồng lúa đề chuyển sang các loại cây trồng khác.
Đối với đất phi nơng nghiệp, các loại đất có xu hướng tăng mạnh trọng thời gian qua là đất ở đô thị (tăng 86,06%), Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp (tăng 102,39%), Đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng tăng 37,18%, Đất phi nơng nghiệp khác (tăng 67,88%). Các loại đất giảm mạnh chủ yếu là đất sơng, ngịi, kênh, rạch, đất mặt nước chun dùng giảm 43,75%.
Đối với đất chưa sử dụng của huyện cịn rất ít thời gian qua đã giảm 36,72%, cịn 85,49 ha do chuyển sang mục đích khác.
3.3. Đánh giá cơng tác đo đạc đối với đất ở, đất vƣờn, ao trong khu dân cƣ theo dự án đo đạc tổng thể trên địa bàn huyện Thanh Oai
3.3.1. Quy trình triển khai dự án xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội
Việc thực hiện đo đạc chỉnh lý địa chính, đăng ký, cấp giấy chứng nhận, xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính áp dụng cho dự án Xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội được chia làm 4 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1
Phối hợp thực hiện:
* UBND Quthực hiện:, Chi nhánh văn phòng đăng ký csơ địa , huy nh - Yêu cánh văn phòng đăng ký csơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội .
- Cung cnh văn phịng đăng ký csơ địa chính và cơ sở dữ liệu qthực hiện. - Cung cnh văn phịng đăng ký csơ địa chính và cơ sở dữ liệu qt
- Cung cnh văn phòng, bCung cnh văn ph, đCung cnh văn do huy cnh văn phòng đăng ký csnhđịa
- Chuy cnh văn phòng đăng ký csnh, bChuy cnh văn phòng đăng ký csnhđịa chính và cơ sở dữ liệu qthực hiện các chủ trương của sở lý đất đai th, tihuy cnh văn phòng đănở dihuy c.
- Cung cnh văn phòng đăo Cu, giao đcnh văn phịng đăng ký csnhđịa chính và cơ sở dữ liệu qthực hiện các chủ trương của sở lý đất đ
- Cung cnh văn phịng đăng , cơng văn xuăn phịng đăng ký csnhật. chín * UBND các xã:
- Thành lc xã:i đhành lc xã:đăng ký đc xã:p xã - Tuyên truyã:, quán triruyã:i đhành , kuán trir
b. giai đoiruy
Phối hợp thực hiện:
* Đơn vị thi công:
Lập lịch cơng tác đến từng tổ dân phố, bố trí cán bộ thực hiện đúng kế hoạch và đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định.
* Các xã, phường, thị trấn.
+ Chỉ đạo giao nhiệm vụ các tổ dân phố yêu cầu các hộ dân phôtô các giấy tờ liên quan đến thửa đất đang sử dụng và nộp lại cho nhà thầu những giấy tờ như sau:
- Giấy chứng nhận cũ
- Chứng minh thư chủ sử dụng đất - Chứng minh thư vợ hoặc chồng - Sổ hộ khẩu
- Giấy tờ mua bán chuyển nhượng - Giấy tờ nghĩa vụ tài chính về đất đai - Giấy tờ nguồn gốc sử dụng đất - Các giấy tờ khác liên quan (nếu có)
+ Cử cán bộ địa chính, tổ trưởng tổ dân phố xác định ranh giới, cùng đoàn đo đạc đến đo, chỉnh lý, thu thâp thông tin của từng hộ.
+ Giải quyết các tranh chấp trên địa bàn mà mình quản lý. * UBND quận Huyện
+ Có cơng văn gửi đến các tổ chức trên địa bàn của huyện về việc phối hợp với nhà thầu để dẫn đạc và cung cấp hồ sơ sử dụng đất theo quy định.
+ Cung cấp giấy giới thiệu cho nhà thầu để thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn.
c. Giai đoạn 3
* Trường hợp 1, chưa ghép biên kín các xã, thị trấn
Hình 3.4. Sơ đồ giai đoạn 3, đo đạc chi tiết, cấp giấy chứng nhận với trƣờng hợp chƣa ghép biên kín
Phối hợp thực hiện:
- Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các đơn vị khác của Thành phố có các dự án đo đạc tương tự trên địa bàn để bàn giao sản phẩm để nhà thầu tiếp biên và xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo bằng văn bản đến Chi nhánh văn phòng đăng ký cấp huyện để yêu cầu cập nhật thường xuyên lên bản vẽ mà đơn vị thi cơng vừa giao nộp.
- Chi nhánh văn phịng đăng ký cấp Quận, huyện chủ động cập nhật các biến động trên bản đồ file số và cập nhật lên bảng thuộc tính theo quy định file .exl: “Bảng TTTT hiện trạng”.
- Chi nhánh văn phòng đăng ký cấp Quận, huyện bố trí cán bộ trực tiếp xuống xét hồ sơ tại cấp xã để rút ngắn thời gian thẩm định tại cấp Quận, huyện.
- Triển khai, đào tạo hệ thống phần mềm VILIS đến các chi nhánh tại quận huyện để thực hiện chỉnh lý biến động trên hệ thống của VILIS.
* Trường hợp 2, đã ghép biên kín các xã, thị trấn
Hình 3.5. Sơ đồ giai đoạn 3, đo đạc chi tiết, cấp giấy chứng nhận với trƣờng hợp đã ghép biên kín
Phối hợp thực hiện:
- Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo bằng văn bản đến Chi nhánh văn phòng đăng ký cấp huyện để yêu cầu cập nhật thường xuyên lên bản vẽ mà đơn vị thi công vừa giao nộp.
- Chi nhánh văn phòng đăng ký cấp Quận, huyện chủ động cập nhật các biến động trên bản đồ file số và cập nhật lên bảng thuộc tính theo quy định file .exl: “Bảng TTTT hiện trạng”.
- Chi nhánh văn phịng đăng ký cấp Quận, huyện bố trí cán bộ trực tiếp xuống xét hồ sơ tại cấp xã để rút ngắn thời gian thẩm định tại cấp Quận, huyện.
- Triển khai, đào tạo hệ thống phần mềm VILIS đến các chi nhánh tại quận huyện để thực hiện chỉnh lý biến động trên hệ thống của VILIS.
Đóng gói, cấp xã, huyện, Thành phố VILIS.2.0
1. Khối các công việc XDCSL khơng gian 2. Khối các cơng việc XDCSL thuộc tính
3. Khối các công việc XDCSL Thông tin lich sử
4. Khối xử lý cập nhật các thông tin biến động trong hệ thống CSDL ban đầu. 5. Khối khai thác CSL địa chính.
Các cơng tác kiểm tra.
(Các mầu) Các bƣớc cơng việc theo trình tự thực hiện.
Hình 3.6. Sơ đồ giai đoạn 4, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
CSDL THUỘC TÍNH
CSDL KHÔNG GIAN THÔNG TIN HS QUÉT
Nguồn tư liệu
Bƣớc 1: kiểm tra Tiếp biên lại các tờ bản đồ
trong từng xã về mặt hình học. Tiếp biên giữa các tờ bản đồ cùng tỷ lệ và khác tỷ lệ.
File .dgn
Bƣớc 2: Kiểm tra TOPO từng tờ bản đồ.
Bƣớc 3: Chuẩn các thông tin Bƣớc 4: Chuẩn lớp ranh giới thửa đất
- Đường bờ, vai đường, địa giới. - Ranh giới giữa đất chưa sử dụng với các loại đất khác, ranh giới là thửa đất
Bƣớc 5: Chạy lại TOPO cho lớp ranh giới
thửa đất
Bƣớc 6: Tạo lớp khơng gian thuộc tính theo
từng loại ranh giới
Bƣớc 7: Ghép file tổng thể để gán code các
loại ranh giới gồm (thửa đất, sông suối, giao thông, địa giới….) các loại bản đồ 1/500 và
1/1000, 1/2000….
Bƣớc 8: Xuất ra Shape file, GML (chuẩn)
File .xls theo định dạng các trường thông tin File .txt, các file
định dạng theo quy định
Tài liệu, hồ sơ DC
Bƣớc 1:
Nhập File .txt hoặc xls vào chương trình theo các định dạng đã có sẵn trong chương trình Bƣớc 1: Nhập hồ sơ trực tiếp trong chương trình VILIS Bƣớc 2: - Đăng ký hồ sơ
- Kiểm tra thông tin nhập, đăng ký của tất cả các thửa trong từng tờ bản đồ.
- Các thông tin Tài sản - Kết nối các hồ sơ lịch sử (lưu ý: một chủ có nhiều hồ sơ)
- Tài liệu, hồ sơ DC
- Giấy mua bán, chuyển nhượng cho tặng. GCN……
Bƣớc 1:
Phân loại hồ sơ theo chủ sử dụng
Bƣớc 2:
Quét HS dạng giấy
Bƣớc 3:
Đặt tên file theo HS
KHAI THÁC DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
Bƣớc 3:
Xuất ra file theo định dạng
CSDL Thuộc tính Nhập CSDL khơng gian
THƠNG TIN HS QT
QUY TRÌNH THỰC HIỆN TẠI CNVPĐK ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG Biến động hình học Biến động thuộc tính Biến động hình học và thuộc tính
THƠNG TIN THEO LUẬT ĐỊNH Xuất ra file XML (chuẩn) Đóng dữ liệu thuộc tính của VILIS Xuất ra file.xls phục vụ vào các chương trình ELIS, TMV.LIS Chức năng: Phục vụ nhu cầu XH về tra cứu nhƣ hình thửa, tên chủ, tính pháp lý, nguồn gốc đất … Nhu cầu XH Số tờ BĐ, Số thửa Chức năng: Xuất lại bản đồ dạng không gian hình học Chức năng: Xuất các HSĐC dạng thuộc tính: Sổ mục kê, Sổ địa chính, sổ cấp giấy, GCN… Biến động về tính pháp lý thửa đất (trƣớc đây chƣa cấp nay đƣợc cấp…) Bƣớc 2: DẠNG SỐ Khai thác các thông tin GIÁ ĐẤT QUY HOẠCH THỔ NHƢỠNG ................. Bƣớc 4: Chuẩn hóa HSQ
Tại bước này, đơn vị tư vấn thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu không gian, cơ sở dữ liệu thuộc tính, thơng tin hồ sơ quét, kết nối các cơ sở dữ liệu và đồng
bộ hoàn toàn trên phần mềm Vilis để quản lý và sử dụng.
3.3.2. Đánh giá tiến độ dự án trên địa bàn huyện Thanh Oai từ thực tế hai xã Dân Hòa và xã Cao Dương . xã Dân Hòa và xã Cao Dương .
Việc đánh giá tiến độ dự án “Xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội” dựa trên các mục cần thực hiện trong 4 giai đoạn thực hiện dự án và thơng qua đánh giá tình hình thực tế của cơng chức địa chính xã và cán bộ văn phòng ĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh huyện Thanh Oai như sau.
Bảng 3.8. Đánh giá tiến độ thực hiện dự án tổng thể trên địa bàn 2 xã Dân Hòa, xã Cao Dƣơng
Giai
đoạn Nội dung cần thực hiện
Tình hình thực hiện
Dân Hịa Cao Dƣơng
Giai đoạn
1
Thu thập tài liệu: hồ sơ địa chính, bản