Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.8. Thực trạng đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
bàn cả nƣớc
Theo B trạng đo đạc, cấp giấy chứng nhận Tính đB trạng đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn cả nướcoạt g tin một cách dễ dàng, tránh phiền hà, sách nhiễu, làm việc theo cơ chế “xin ng đăng ký đất đai hiện đại, một cơ chế chính sách của giao dịch đó là tìn cịn tồn đọng chưa được cấp GCN lần đầu và phân tích nguyên nhân vướng mắc để đề xuất các giải pháp thực hiện hồn thành cơng tác cấp GCN lần đầu trên phạm vi cả nước.
Kết quả này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, bảo đảm điều kiện pháp lý cho người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ hợp pháp của mình theo quy định của
Vuật Đất đai đã tạtạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, 34/45 tỉnh, thành phố đã cơ bản hoàn thành cơng tác rà sốt ranh gi kikiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, 34/45 tỉnh, thànhhố đã cơ bản hoàn thành đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ hợp pháp của mình theo quy địi lượng nhu cầu); 11/45 tỉnh đã cơ bản hồn thành cơng tác cấp GCN (đã có 46,3% diện tích các cơng ty nơng nghiệp, 78% diện tích các cơng ty lâm nghiệp và 70% diện tích ban quản lý rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên đã được cấp GCN; đã thực hiện cấp đổi GCN theo kết quả đo đạc địa chính chính quy được 1.666 hồ sơ/9.862 hồ sơ, đạt 16,9% khối lượng nhu cầu); 13/45 tỉnh đã cơ bản hồn thành cơng tác phê duyệt phương án sử dụng đất.
Bên cạnh đó, các địa phương triển khai xây dựng Đề án Tăng cường quản lý đối với đất đai có nguồn gốc từ các nơng, lâm trường, cả nước có 51 tỉnh, thành phố có đất có nguồn gốc nơng, lâm trường, trong đó, có 32 tỉnh có nhiệm vụ thực hiện trong Đề án. Tính tới hết năm 2018, có 15 tỉnh đã lập Đề án, trong đó, có 7 tỉnh đã phê duyệt Đề án (tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Phú Yên, Kon Tum, Quảng Trị, Thái Nguyên và Hậu Giang). Tuy vậy, hầu hết, các tỉnh hiện nay vẫn chưa triển khai thực hiện, do chưa bố trí được kinh phí.
Về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai đã có nhiều văn bản chỉ đạo tập trung đẩy mạnh xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai và đã được các địa phương quan tâm tổ chức thực hiện. Tính đến cuối năm 2018, trên cả nước có 161/713 đơn vị hành chính cấp huyện trên phạm vi 45 tỉnh, thành phố đang vận hành, khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai.