Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.10. Tổng quan về dự án “Xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và
cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội”
Theo Bộ Tài Nguyên và môi trường (2016), Ngày 27/11/2014, UBND Thành phố đã có Quyết định số 6264/QĐ-UBND phê duyệt dự án tổng thể hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai Hà Nội (thực hiện từ năm 2014 - 2018), với tổng mức đầu tư 1.402,403 tỷ đồng (triển khai trên địa bàn 27 quận, huyện, thị xã còn lại), dự án được thực hiện từ năm 2015-2018. Cụ thể, năm 2015 bố trí vốn thực hiện là 165,5 tỷ đồng; năm 2016 là 152 tỷ đồng), trong đó ngân sách Thành phố bố trí, chi trả tồn bộ cho công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp và cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố, trong đó có đo đạc, cấp và cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nhân dân sau khi thực hiện xong dồn điền đổi thửa (Bộ tài nguyên và môi trường, 2016).
Sở Tài nguyên và Môi trường được giao làm chủ đầu tư, triển khai thực hiện việc đo vẽ bản đồ địa chính đối với nơi chưa có bản đồ, chỉnh lý, đối soát bổ sung bản đồ địa chính đã có; thực hiện cấp đổi với trường hợp chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hiệu chỉnh hoặc cấp đổi giấy chứng nhận đã cấp nếu có biến động; xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính...
Dự án tổng thể được phân định theo địa bàn quận, huyện, thị xã thành các tiểu dự án. Trong quá trình lập dự án, chủ đầu tư có trách nhiệm xác định, luận chứng cụ thể khối lượng thực hiện, rà soát hồ sơ quản lý đất đai để tận dụng các sản phẩm, thơng tin địa chính đã có để tránh chồng chéo, lãng phí.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn huyện Thanh Oai.
2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện, sau đo đạc bản đồ địa chính đất nơng nghiệp và dự án đo đạc tổng thể bản đồ thành phố Hà Nội;
- Phạm vi không gian: huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thống kê được thu thập từ năm 2015 đến năm 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Biến động đất giai đoạn 2015 - 2018 của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2015-2018
- Tình hình, tiến độ đo đạc tổng thể trên địa bàn tại thời điểm nghiên cứu - Khối lượng cần cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc bản đồ địa chính - Thực trạng cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp của huyện qua các năm từ 2015 đến 2018.
- Đánh giá sấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp của huyện qua cá(đĐánh giá sấp đổi giấy chiĐánh giá sấp đổi giấy chứng nhận qu.
- Những khó khăn trong cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện. (nghiên cứu điểm tại 02 xã Dân Hòa, Cao Dương)
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung và sau đo đạc bản đồ nói riêng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Trong thời gian qua, trên địa bàn huyện Thanh Oai gặp nhiều khó khăn trong công tác thực hiện dự án Xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội. Với số lượng cần cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc bản đồ địa chính là rất lớn là 31.121 giấy chứng nhận đất ở, đất vườn ao cần cấp đổi và 31.015 giấy chứng nhận cần đính chính đối với đất nơng nghiệp, cùng với nhiều khó khăn trong việc cấp đổi giấy chứng nhận hiện nay.
Lý do lựa chon 02 xã Dân Hòa, xã Cao Dương:
+ 02 xã nói trên có số lượng giấy cần cấp đổi lớn so với bình quân của huyện. Đối với đất ở số giấy cần cấp đổi của Dân Hòa là 1789 GCN, xã Cao Dương là 1621 GCN (bình quân huyện là 1482 GCN/xã). Đối với đất nông nghiệp, số lượng cần cấp đổi tại xã Dân Hòa là 1841 GCN, xã Cao Dương là 2308 GCN (bình quân huyện là 1477 GCN/xã).
+ Trên địa bàn 02 xã có có những điểm đặc trưng khái quát được những vướng mắc trong việc cấp đổi giấy chứng nhận trên địa bàn huyện hiện nay như không xác định được nhân khẩu, việc xác định hạn mức đất ở đổi với GCN thể hiện mục đích sử dụng “T”, “đất ở + vườn”…
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Đây là phương pháp đưp số liệu, việc xác định hạn mức đất ở đổi với GCN thể hiện mục đích sử như bản đồ, thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất và các yếu tố khác liên quan đến đề tài được thu thập từ các phòng ban của huyện như phịng Tài ngun và mơi trưviệc xác định hạn mức đất ở đổi với GCN thể hiện mục đích sử như bản đồ, thơng ti
+ Điều tra thu thập các tài liệu liên quan đến dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội, các tài liệu liên quan đến việc cấp đổi giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2015-2018.
+ Thu thập các văn bản có liên quan đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Đhương pháp thu thậ
+ H hương pháp thu thập số liệu sơ cấp đấtng tách và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thà giai đo pháp thu th
+ Hai đo pháp thu thập số liệu sơ cấp đấtng tách và cơ sở dữ li với đất nông nghiệp giai đo pháp thu th
- Phương pháp tính dung lưưiệu sơ
ĐiPhương cá nhân, háp tính dunthá nhân, háp tính dung lư gi nhân, háp tính dung lưưiệu sơ cấp đấtng tách vàdung lưn, háp tính dung lưưiệu sơ
Căn clưnốăn clưn, háp tính dung lưưiệhực hiện việc cấp đổi giấy chứng nhận trong th, háp tính dung lưưiệhực hiện việc cấp đổi giấy chứng nhận đất nơng ng
SSong th, háp tính dung lưưiệhực hiện việc cấp đổi giấy chứng nhận đất nông nghiệphành phố Hà Nội, các tài liệu liên quan đến việc
Trong đó:
n: Tổng số phiếu điều tra
N: Tổng số trường hợp đến giao dịch tại Văn phòng giai đoạn 2015-2018 e: Là sai số cho phép (5-15%)
Ta có: N = 4324; e = 10 (%) do đó s cho phép (5-15%) dịch tại Vă 100 (phi do. Trên cơ só s cho phép (5-15%) dịchthên cơện cấp đổi đên cơện cấp đổiphép (5-15%) dịch tại Văn phòng giai đoạn 2015-2018ất nông nghiệphành phố Hà Nội,
+ Phiếu 01: (50 phiếu) Đánh giá công tác cấp đổi giấy chứng nhận hiện nay, công tác đo đạc bản đồ theo dự án tổng thể và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cấp đổi giấy chứng nhận.
+ Phiếu 02: (50 phiếu) Đánh giá công tác cấp đổi GCN QSD đất nông nghiệp và nhu cầu chỉnh lý biến động sau đo đạc bản đồ địa chính.
- Ch cầu chỉnh lý biến động sau đo đạc bản đồ địa
2.4.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh
- Phương pháp thống kê: Thống kê, sắp xếp các số liệu theo thời gian các năm từ 2015 đến 2018, thống kê các kết quả thu thập theo các bảng biểu.
- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý các số liệu thu thập được bằng phần mềm excel như biến động đất đai, tăng trưởng kinh tế, ý kiến đánh giá của người dân…
- Phương pháp so sánh:
+ Dựa trên cơ sở số liệu điều tra, thu thập được tiến hành so sánh các số liệu đó với nhau.
+ So sánh biến động đất đai giữa các năm, để thấy rõ sự thay đổi diện tích các loại đất.
+ So sánh khối lượng cần cấp giữ các địa phương, số lượng cần đổi, cấp mới.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Oai là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với quận Hà Đơng, với trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía Bắc. Tồn huyện có 20 xã và 01 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên là 12.385,56 ha. Huyện có địa giới hành chính tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Thường Tín, huyện Thanh Trì; - Phía Tây giáp huyện Chương Mỹ;
- Phía Nam giáp huyện Ứng Hồ và huyện Phú Xun; - Phía Bắc giáp quận Hà Đơng.
Với vị trí nằm liền kề với quận Hà Đông và trung tâm thành phố Hà Nội. Thanh Oai có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán đặc biệt thuận lợi trong việc tiêu thụ các sản phẩm nông sản và các sản phẩm sản xuất từ các làng nghề truyền thống.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Thanh Oai có địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sông Nhuệ và vùng bãi sơng Đáy, có độ dốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,50m so với mực nước biển và điểm thấp nhất là xã Liên Châu có độ cao 1,50m so với mực nước biển.
Với đặc điểm địa hình như vậy, huyện có đủ điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hố cây trồng và vật ni, có khả năng thâm canh tăng vụ.
3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Thanh Oai nằm trong huyện đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của lưu khí quyển cơ bản nhiệt đới gió mùa của miền Bắc với 2 mùa rõ rệt, đó là mùa mưa nắng nóng, mưa nhiều, mùa khô lạnh rét mưa ít với số giờ nắng trong năm từ 1.600 - 1.700 giờ.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 8, 9 và các tháng này thường hay có gió, bão. Lượng mưa bình quân năm của huyện khoảng 1.600-1.800mm, lượng mưa tập trung vào mùa hè với khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Nhìn chung, thời tiết có những biến động thất thường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống và sản xuất. Vào mùa mưa, xuất hiện những đợt mưa lớn, kéo dài gây ngập, úng. Mùa đông, có những đợt gió mùa đông bắc về làm nhiệt độ giảm đột ngột gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu như vậy cho phép đa dạng hóa các loại cây
trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trong huyện cũng như cung cấp cho các vùng lân cận.
3.1.1.4. Thủy văn
Hệ thống thuỷ văn của huyện bao gồm hai con sơng lớn đó là sơng Nhuệ và sơng Đáy với các hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dương...
Sông Đáy chạy dọc phía Tây của huyện với chiều dài khoảng 20,5 km với độ rộng trung bình từ 100 - 125m, hiện tại bề mặt sông đã bị người dân trong vùng thả bè rau muống nên chỉ còn một lạch nhỏ cho thuyền đi qua. Đây là tuyến sơng quan trọng có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng. Tuy nhiên kể từ năm 1971 trở về đây, việc sinh hoạt và sản xuất của người dân trong phạm vi phân lũ không bị ảnh hưởng bởi việc phân lũ, nhưng trong những năm tới xem xét mối quan hệ giữa các vùng sản xuất, bố trí sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảo cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng được ổn định và bền vững.
3.1.2. Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1. Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sơng Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:
- Đ đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:ững năm tới x- Đ đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tratăng vụ, với nhiều loại mơ hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao như mơ hình lúa - màu, lúa - cá và trồng các loại cây lâu năm như cam, vải, bưởi ở các xã Hồng Dương, Dân Hòa, Tam Hưng...
- Đất phù sa glây (Pg): Phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình trũng và canh tác ruộng nước, mực nước ngầm nông. Đây là loại đất chuyên để chuyển đổi sang dạng lúa - cá, lúa - cá - vịt, ni trồng thủy sản...
Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, có thể phát triển nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.1.2.2. Tài nguyên nước
Nước phục vụ cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân trong huyện được lấy từ hai nguồn là nước mặt và nước ngầm.
a. Nguồn nước mặt:
Chủ yếu là sông Hồng và sông Nhuệ qua hệ thống thủy nông La Khê và sơng Đáy. Ngồi ra cịn có hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha) đặc biệt là đầm Thanh Cao - Cao Viên.
Nguồn nước mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây trồng. Cịn vùng bãi sơng Đáy về mùa khơ vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tưới nước cho cây trồng vùng bãi.
b. Nguồn nước ngầm:
Tầng chứa nước nằm ở độ sâu 30 - 60m, bao gồm 2 lớp cát và sỏi cuộn. - Về chất lượng nước: theo kết quả phân tích mẫu nước thơ ở nhà máy Bia Kim Bài ngày 15/09/1999 cho thấy hàm lượng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, để có thể sử dụng được nguồn nước trên phục vụ cho sinh hoạt cần phải được xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, với hệ thống kênh mương và ao, hồ, đầm của huyện sẽ rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên vào mùa mưa hệ thống kênh mương và ao hồ cũng gây ra ngập úng ở một số vùng trũng, vào mùa khô lại thường bị thiếu nước ở các vùng bãi ven sông.
3.1.2.3. Tài nguyên du lịch
Thanh Oai là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hố, trong đó có 88 di tích đã được xếp hạng với nhiều di tích gắn liền với sự phát triển của dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước, trong đó chủ yếu là đình chùa, đền thờ cổ, làng nghề truyền thống; đây là những tiềm năng to lớn có thể quy hoạch thành các trung tâm du lịch như: du lịch văn hoá làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái… Hơn thế nữa, Thanh Oai còn nằm chủ yếu trên tuyến du lịch Chùa Hương nên rất thuận lợi cho việc quảng bá, phát huy tiềm năng du lịch của huyện.
3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn