Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, thành
3.1.2. Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1. Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:
- Đ đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:ững năm tới x- Đ đai trên địa bàn huyện Thanh Oai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tratăng vụ, với nhiều loại mơ hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao như mơ hình lúa - màu, lúa - cá và trồng các loại cây lâu năm như cam, vải, bưởi ở các xã Hồng Dương, Dân Hòa, Tam Hưng...
- Đất phù sa glây (Pg): Phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình trũng và canh tác ruộng nước, mực nước ngầm nông. Đây là loại đất chuyên để chuyển đổi sang dạng lúa - cá, lúa - cá - vịt, ni trồng thủy sản...
Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, có thể phát triển nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.1.2.2. Tài nguyên nước
Nước phục vụ cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân trong huyện được lấy từ hai nguồn là nước mặt và nước ngầm.
a. Nguồn nước mặt:
Chủ yếu là sông Hồng và sông Nhuệ qua hệ thống thủy nông La Khê và sơng Đáy. Ngồi ra cịn có hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha) đặc biệt là đầm Thanh Cao - Cao Viên.
Nguồn nước mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây trồng. Cịn vùng bãi sơng Đáy về mùa khơ vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tưới nước cho cây trồng vùng bãi.
b. Nguồn nước ngầm:
Tầng chứa nước nằm ở độ sâu 30 - 60m, bao gồm 2 lớp cát và sỏi cuộn. - Về chất lượng nước: theo kết quả phân tích mẫu nước thơ ở nhà máy Bia Kim Bài ngày 15/09/1999 cho thấy hàm lượng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, để có thể sử dụng được nguồn nước trên phục vụ cho sinh hoạt cần phải được xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, với hệ thống kênh mương và ao, hồ, đầm của huyện sẽ rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên vào mùa mưa hệ thống kênh mương và ao hồ cũng gây ra ngập úng ở một số vùng trũng, vào mùa khô lại thường bị thiếu nước ở các vùng bãi ven sông.
3.1.2.3. Tài nguyên du lịch
Thanh Oai là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hố, trong đó có 88 di tích đã được xếp hạng với nhiều di tích gắn liền với sự phát triển của dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước, trong đó chủ yếu là đình chùa, đền thờ cổ, làng nghề truyền thống; đây là những tiềm năng to lớn có thể quy hoạch thành các trung tâm du lịch như: du lịch văn hoá làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái… Hơn thế nữa, Thanh Oai còn nằm chủ yếu trên tuyến du lịch Chùa Hương nên rất thuận lợi cho việc quảng bá, phát huy tiềm năng du lịch của huyện.
3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn
Thanh Oai là vùng đất mang đậm màu sắc văn hóa nơng thơn đồng bằng sông Hồng, nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền đặc sắc nhất là làng làm nón lá ở Làng Chng (Phương Trung), điêu khắc ở Vũ Lăng (Dân Hòa), Dư Dụ (Thanh Thùy)... Ngoài ra rải rác khắp huyện là nghề mây tre đan. Làng Chuông đã được cơng nhận là làng điển hình của văn hóa đồng bằng Bắc Bộ, nhân dân toàn vùng đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm để dựng nước và giữ nước, đã được tích luỹ, đúc kết thành “tấc đất, tấc vàng” đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị.