(Đơn vị: %).
.42
6.68
2011 2012 2013 2014 2015
(Nguồn: Tổng cục thống kê).
Kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm gần đây diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu; lạm phát dần được kiểm soát từ năm 2011 đến năm 2015 một phần là kết quả của việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của NHNN; giá dầu biến động và đã giảm sâu từ năm 2014 đến nay; nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Trung Quoc có dấu hiệu phát triển giảm tốc và gặp những khó khăn, khủng hoảng, đặc biệt là trên thi trường chứng khoán; bên cạnh đó là tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia Châu Âu.
Cụ thể, các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ. Nen kinh tế Việt Nam cũng phát triển chậm chạp và chỉ đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng ở mức 6.68% vào năm 2015.
Khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nước trong khu vực mà cụ thể là các nước Tây Âu với Nga do những xung đột tại Ukraina. Tình hình chính trị bat on đó đã gây những thiệt hại kinh tế to lớn cho Nga cững như các nước Tây Âu.
Giá xăng dầu bắt đầu giảm sâu từ cuối năm 2014 do sự chênh lệch quá lớn giữa cung và cầu. Cung dầu thô trên thế giới hiện nay đang quá dư thừa do có sự góp mặt của những nhà sản xuất dầu đá phiến. Hơn nữa, sau nhiều năm, Mỹ đã quyết định xuất khẩu dầu ra bên ngoài lãnh thổ cững như việc Iran được dỡ bỏ lệnh cấm vận xuất khẩu dầu đã gây ra tình trạng trên. Các nước xuất khẩu dầu, trong đó có Nga, OPEC,.. .đãnhóm họp và đưa ra được quyết định đóng băng sản lượng dầu, do đó giá dầu đã có dấu hiệu tăng trở lại nhưng vẫn chưa ổn định. Nhu cầu dầu trên thế giới cững sụt giảm do nhu cầu của Trung Quoc giảm bởi sự giảm tốc của
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
nước này.
Thêm vào đó là việc Trung Quoc hạ giá đồng nhân dân tệ đợt tháng 8 vừa qua cũng như việc bong bóng trên thị trường chứng khoán Trung Quoc vỡ tung đã ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế Việt Nam.
Nhìn chung tỉnh hình tăng trưởng kinh tế nước ta từ năm 2010 đến nay có the chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ năm 2010-2012,trong giai đoạn này tăng trưởng kinh tế có xu hướng đi xuống do dư âm của khủng hoảng kinh tế thế giới; giai đoạn 2 từ năm 2013 đến nay tăng trưởng kinh tế đã phục hồi và đi lên,cụthể tăng trưởng kinh tế năm 2015 đạt 6,68 % - một con số đáng mung,dau hiệu cho thấy sự chuyển mình tích cực của nền kinh tế. Lạm phát ở mức đỉnh điểm 18,58% năm 2011 đã dần dan được kiểm soát và giảm qua các năm, đến cuối năm 2015, lạm phát ở mức 0,63%.